Thực tiễn hoạt động bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch dõn sự

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 79 - 83)

- Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lónh

3.1.Thực tiễn hoạt động bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong giao dịch dõn sự

dịch dõn sự

Tỡnh hỡnh bảo lónh thực hiện nghĩa vụ dõn sự tại Việt Nam trong những năm qua là một trong những kết quả quan trọng đỏnh dấu sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc loại hỡnh giao dịch; điều này đồng nghĩa với sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế của đất nước. Trong hoạt động bảo lónh chuyờn nghiệp, cỏc tổ chức tớn dụng được thành lập dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như Ngõn hàng thương mại cổ phần, Ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh, văn phũng đại diện của Ngõn hàng nước ngoài… cựng với sự phỏt triển và đa dạng húa nghiệp vụ hoạt động, nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng cũng đó được cỏc tổ chức tớn dụng quan tõm và phỏt triển nhằm đỏp ứng nhu cầu của xó hội.

Trước năm 1993, hoạt động bảo lónh việc thực hiện nghĩa vụ dõn sự cũn mang tớnh chất manh mỳn, khụng chuyờn nghiệp và chủ yếu phỏt sinh trong đời sống dõn sự với những giao dịch cú giỏ trị khụng lớn. Quan hệ giữa người bảo lónh và người được bảo lónh dựa trờn quan hệ thõn quen, người bảo lónh khụng phải là chuyờn nghiệp và khụng nhằm mục đớch lợi nhuận.

Sau năm 1993, khi nền kinh tế đất nước đó cú những bước phỏt triển đỏng kể, đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế mở, số lượng cỏc giao dịch tăng nhanh, nhu cầu được bảo đảm nghĩa vụ của cỏc giao dịch cũng tăng theo. Núi riờng trong lĩnh vực bảo lónh ngõn hàng, sau khi cú cỏc quy định về bảo lónh ngõn hàng, hoạt động bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng cũng phỏt triển nhanh chúng, doanh số bảo lónh liờn tục tăng qua cỏc năm với tỷ lệ trung bỡnh từ 20- 25%/năm trong giai đoạn 1993-1998. Trong năm 1997, do ảnh hưởng của

cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á, hoạt động bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng bị chững lại; cỏc tổ chức tớn dụng cơ bản chỉ tập trung cho việc xử lý cỏc hợp đồng bảo lónh trước đú. Từ năm 2000 đến nay, nghiệp vụ bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng đó được phục hồi, hoạt động quy mụ và cú sự tăng trưởng đỏng kể khụng chỉ về doanh số mà cũn đi sõu vào chất lượng bảo lónh. Điều đú được thể hiện thụng qua số lượng cỏc giao dịch được bảo lónh trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản, phục vụ cú hiệu quả cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Theo số liệu thống kờ của Ngõn hàng nhà nước, doanh số bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng trong 03 năm gần đõy đều cú mức tăng trưởng tốt.

Biểu 3.1 . Doanh số bảo lónh của cỏc TCTD trong 03 năm gần đõy. Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD.

Tổ chức tớn dụng

2005 2006 2007

VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USD

NHTM nhà nước 14.000 700 15.500 830 16.200 950 NHTM khỏc 5.800 300 7.000 370 8.500 420 Tổng số 19.800 1000 22.500 1.200 24.700 1.370 (Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước)

Phõn tớch cỏc số liệu trong bảng thống kờ 3.1 chỳng tụi nhận thấy, doanh số bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng của năm sau cao hơn năm trước, với mức tăng trưởng trung bỡnh khoảng 14%/năm, trong đú bảo lónh bằng nội tệ cú xu hướng tăng chậm hơn so với bảo lónh bằng ngoại tệ. Tuy nhiờn, doanh số bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng chỉ chiếm khoảng 20% so với số dư nợ tớn dụng hàng năm của toàn bộ hệ thống ngõn hàng. Doanh số bảo lónh tại cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước chiếm tỉ lệ lớn ≈ 2/3 so với cỏc loại ngõn hàng thương mại khỏc.

Về cơ cấu khỏch hàng, trong những năm 2000, cơ cấu khỏch hàng được cỏc tổ chức tớn dụng bảo lónh chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp dõn doanh và cỏc chủ thể khỏc chiếm tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, cỏc cỏ nhõn cũng đó được tiếp cận với hỡnh thức bảo đảm nghĩa vụ này. Nếu như năm 2000, cỏc doanh nghiệp nhà nước được cỏc tổ chức tớn dụng bảo lónh khoảng 12.000 tỷ đồng, doanh nghiệp khỏc là 3.000 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 90%, thỡ đến năm 2006 khỏch hàng là doanh nghiệp nhà nước được cỏc tổ chức tớn dụng bảo lónh khoảng 22.000 tỷ đồng, trong khi đú, cỏc doanh nghiệp khỏc khoảng 7.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng ≈ 75%. (nguồn Ngõn hàng nhà nước). Đối với cỏc loại bảo lónh thực hiện nghĩa vụ trong đời sống xó hội (bảo lónh khụng chuyờn nghiệp), giữa cỏc cỏ nhõn với nhau hoặc giữa cỏ nhõn với cỏc phỏp nhõn khụng phải là tổ chức tớn dụng thỡ khụng cú số liệu thống kờ cụ thể. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt số lượng cỏc tranh chấp liờn quan đến bảo lónh được thụ lý, giải quyết thụng qua con đường Tũa ỏn, chỳng tụi nhận thấy, số lượng ỏn loại này cú chiều hướng gia tăng, cụ thể:

- Năm 2005, toàn ngành Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó thụ lý và giải quyết 243 vụ ỏn tranh chấp dõn sự, thương mại cú liờn quan đến hợp đồng bảo lónh. Trong đú, chiếm tới 85% cỏc vụ ỏn cú một bờn là cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động bảo lónh chuyờn nghiệp, chỉ cú 15% cỏc vụ ỏn cú người bảo lónh khụng phải là tổ chức bảo lónh chuyờn nghiệp. Phần lớn những người bảo lónh này đứng ra bảo lónh cho người thõn đi lao động, học tập ở nước ngoài.

- Đến năm 2006, số vụ ỏn loại này là 282 vụ và năm 2007 là 312 vụ. Cũng tương tự như những năm trước, số lượng ỏn liờn quan đến tranh chấp hợp đồng bảo lónh vẫn xẩy ra chủ yếu đối với người bảo lónh là tổ chức tớn dụng cú hoạt động bảo lónh chuyờn nghiệp và việc bảo lónh cho người thõn đi lao động học tập ở nước ngoài.

Với số liệu tham khảo về hoạt động xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong 03 năm liờn tiếp, chỳng tụi cú thể rỳt ra một số kết luận:

- Số lượng ỏn tranh chấp loại này đang ngày càng gia tăng. Điều này phần nào phản ỏnh thực trạng ngày càng cú nhiều giao dịch dõn sự được bảo đảm thực hiện bằng hỡnh thức bảo lónh của người thứ ba;

- Cỏc giao dịch cú bảo lónh chủ yếu phỏt sinh giữa một bờn là tổ chức tớn dụng và bờn cũn lại cú thể là doanh nghiệp hoặc cỏ nhõn. Hầu như khụng cú hoặc khụng đỏng kể cỏc hợp đồng bảo lónh được ký kết giữa cỏc cỏ nhõn với nhau. Cú thể do tớnh chất của loại bảo đảm này được thiết lập dựa trờn cơ sở mối quan hệ thõn thớch giữa người bảo lónh và người được bảo lónh. Do vậy, khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ, nếu người được bảo lónh khụng cú khả năng trả nợ thỡ người bảo lónh sẽ trả thay và quan hệ quyền và nghĩa vụ của họ sẽ được giải quyết ờm đẹp bằng tỡnh cảm mà khụng cần đến sự can thiệp của Tũa ỏn.

Mặt khỏc, cú thể do tõm lý của đa số những người khi tham gia giao dịch đều muốn cú một tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ (bảo đảm đối vật) bằng cỏch cầm cố hoặc thế chấp… một tài sản nào đú và trong suốt quỏ trỡnh thực hiện nghĩa vụ họ cú quyền kiểm soỏt, quản giữ đối với tài sản đú. Cỏc biện phỏp này đó tỏ ra hiệu quả, đỏng tin cậy hơn so với hỡnh thức bảo lónh.

- Giỏ trị nghĩa vụ được bảo lónh cũng ngày càng tăng. Ngoài việc số lượng cỏc giao dịch được thiết lập ngày càng nhiều thỡ giỏ trị của cỏc giao dịch cũng tăng cao hơn. Điều này thể hiện nền kinh tế của chỳng ta đang phỏt triển tốt, đỳng quy luật.

- Số lượng thư bảo lónh do cỏc tổ chức tớn dụng phỏt hành để bảo đảm cho một nghĩa vụ cũng ngày càng nhiều và phần lớn được phỏt hành theo yờu cầu của bờn cú quyền là đối tỏc nước ngoài. Đõy là tớn hiệu chứng tỏ sự ưu

việt của biện phỏp bảo lónh bằng thư tớn dụng; mặt khỏc nú cũn chứng tỏ việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngày càng cú quan hệ mật thiết với doanh nghiệp nước ngoài. Điều đú cho thấy rằng quỏ trỡnh hội nhập của chỳng ta đó thực chất hơn, đi vào chiều sõu hơn, nhất là sau khi Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Với doanh số bảo lónh và tỷ trọng cơ cấu khỏch hàng trong hoạt động bảo lónh của cỏc tổ chức tớn dụng nờu trờn cựng với cỏc số liệu tham khảo từ hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn nhõn dõn, chỳng ta cú thể thấy rằng, với nền kinh tế đang chuyển đổi mạnh mẽ như hiện nay, việc phỏt triển nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng là hướng đi đỳng của cỏc tổ chức tớn dụng. Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng, cỏc doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế đang cú cơ hội to lớn để tiếp cận với nền cụng nghệ và khoa học tiờn tiến, kỹ thuật cụng nghệ cao. Cựng với đú là sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, cỏc doanh nghiệp tỡm đến sự hỗ trợ bảo đảm về mặt tài chớnh cho việc thực hiện hợp đồng tại cỏc tổ chức tớn dụng là điều tất yếu khỏch quan.

Tuy nhiờn, để khuyến khớch phỏt triển cỏc giao dịch cú bảo đảm bằng bảo lónh trong đời sống dõn sự, một mặt cần hồn thiện khung phỏp lý về bảo lónh. Mặt khỏc, cần cải cỏch mạnh mẽ hoạt động của Tũa ỏn, cũng như cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú liờn quan, để cỏc tranh chấp, yờu cầu phỏt sinh từ hoạt động bảo lónh được giải quyết nhanh chúng, hiệu quả, người cú quyền cảm thấy an tõm với nghĩa vụ được bảo lónh.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 79 - 83)