Bộ luật dõn sự Liờn bang Nga cú 07 Điều quy định về bảo lónh (từ Điều 361 đến Điều 367) khụng được quy định chi tiết, cụ thể như BLDS Phỏp. Song cỏc quy định về bảo lónh trong BLDS Liờn bang Nga cũng cú những nột rất độc đỏo.
Về hỡnh thức của Hợp đồng bảo lónh, Điều 362 quy định "hợp đồng bảo lónh phải được lập thành văn bản" và rừ hơn: nếu khụng được lập thành văn bản sẽ vụ hiệu. Vấn đề hỡnh thức của hợp đồng bảo lónh, Bộ luật dõn sự Liờn bang Nga cũng quy định tương tự như cỏc BLDS của cỏc quốc gia khỏc.
Về trỏch nhiệm của bờn bảo lónh, Luật dõn sự Liờn bang Nga lựa chọn trỏch nhiệm liờn đới giữa người bảo lónh và người được bảo lónh là giải phỏp chớnh và cho phộp cỏc bờn cú thể thoả thuận nghĩa vụ bảo lónh là nghĩa vụ dự bị (Điều 363. K1). Vấn đề này trong BLDS Việt Nam cũng cú quy định tương tự.
Đối với phạm vi nghĩa vụ bảo lónh: cỏc bờn cú thể thoả thuận về việc bờn bảo lónh sẽ bảo lónh cho tồn bộ nghĩa vụ của người được bảo lónh hoặc chỉ bảo lónh một phần của nghĩa vụ đú (Điều 361). Trường hợp bảo lónh tồn bộ nghĩa vụ, thỡ nghĩa vụ bảo lónh bao gồm tiền gốc, tiền lói và tiền phạt... Tất cả những khoản mà người được bảo lónh phải thực hiện "Bờn bảo lónh phải chịu trỏch nhiệm như bờn vay". Ngoài ra, nếu trong hợp đồng bảo lónh khụng thoả thuận rừ, thỡ nghĩa vụ bảo lónh cũn bao gồm cả tiền lói, lệ phớ Tồ ỏn cho việc đũi nợ và những thiệt hại mà bờn nhận bảo lónh phải chịu do bờn được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ (Khoản 2, Điều 363). Trường hợp cú nhiều người bảo lónh cho một nghĩa vụ, thỡ trỏch nhiệm giữa những người này là trỏch nhiệm liờn đới, trừ trường hợp cú thoả thuận ngược lại (Khoản 3, Điều 363).
Để quy định rừ hơn về phạm vi bảo lónh, Điều 364 BLDS Liờn bang Nga cú quy định về quyền của bờn bảo lónh phản đối yờu cầu của bờn cho vay. Theo đú, bờn bảo lónh cú quyền phản đối những yờu cầu của bờn nhận bảo lónh nếu như yờu cầu này khụng cú trong hợp đồng bảo lónh. Bờn bảo lónh khụng bị mất quyền này thậm chớ trong trường hợp người vay từ chối hoặc nhận trỏch nhiệm của mỡnh.
Sau khi đó hồn thành nghĩa vụ bảo lónh, bờn bảo lónh được nhận quyền yờu cầu đối với nghĩa vụ được bảo lónh từ người nhận bảo lónh. Quyền yờu cầu này tương ứng với phạm vi mà bờn bảo lónh đó thực hiện cho bờn nhận bảo lónh. Ngồi ra, bờn bảo lónh cũn cú quyền yờu cầu bờn được bảo lónh trả lói cho khoản tiền đó được trả cho bờn nhận bảo lónh và bồi thường những thiệt hại gõy ra liờn quan đến trỏch nhiệm đối với bờn nhận bảo lónh.
Về quyền của bờn bảo lónh: ngồi cỏc quyền cơ bản khỏc, Luật dõn sự của Liờn bang Nga cũn quy định thờm hai quyền tương đối đặc biệt. Quyền được thụng bỏo từ bờn được bảo lónh nếu bờn được bảo lónh đó thực hiện nghĩa vụ được bảo lónh. Nếu khụng được thụng bỏo mà bờn bảo lónh vẫn thực
hiện nghĩa vụ bảo lónh, thỡ bờn bảo lónh được nhận lại phần tiền thừa từ bờn nhận bảo lónh hoặc được yờu cầu bờn được bảo lónh phải bồi hồn (Điều 366); quyền tiếp theo mà bờn bảo lónh cú là quyền yờu cầu bờn nhận bảo lónh trao lại cỏc giấy tờ xỏc thực yờu cầu đối với bờn được bảo lónh và cỏc quyền đảm bảo yờu cầu đú (khoản 2, Điều 365 BLDS).
Cỏc trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo lónh: ngồi cỏc căn cứ cơ bản để chấm dứt hợp đồng bảo lónh như nghĩa vụ được bảo lónh chấm dứt, chuyển giao nghĩa vụ được bảo lónh..., nghĩa vụ bảo lónh cũn được chấm dứt khi thời hạn bảo lónh theo hợp đồng bảo lónh kết thỳc. Để bảo đảm ổn định cỏc quan hệ dõn sự liờn quan đến bảo lónh, Bộ luật dõn sự Liờn bang Nga cũn quy định: trong trường hợp thời hạn bảo lónh khụng ghi trong hợp đồng, việc bảo lónh chấm dứt nếu hết một năm kể từ ngày nghĩa vụ được bảo lónh phải được thực hiện mà bờn cho vay khụng làm đơn kiện bờn bảo lónh. Trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ khụng được thoả thuận và khụng thể xỏc định được hoặc xỏc định bằng thời điểm đũi nợ thỡ việc bảo lónh chấm dứt nếu trong vũng 2 năm kể từ ngày ký hợp đồng bảo lónh, bờn cho vay khụng làm đơn kiện bờn bảo lónh (Khoản 4, Điều 367).
Nhỡn chung, phỏp luật cỏc nước đều coi bảo lónh là một chế định quan trọng và cú ý nghĩa trong BLDS, điều này được thể hiện qua số lượng cỏc điều luật, mức độ chi tiết, cụ thể của cỏc điều luật. Song, do đặc điểm kinh tế, xó hội của mỗi nước cú những đặc thự riờng nờn sự ghi nhận trong Bộ luật dõn sự cú những điểm khỏc nhau. Do vậy, mỗi hệ thống phỏp luật đều cú những điểm khỏc biệt so với những nước khỏc. Những điểm khỏc biệt này cần nghiờn cứu sõu hơn để cú thể vận dụng một số điểm tiến bộ, phự hợp vào trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
CHƢƠNG 2