Giao kết hợp đồng bảo lónh

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 39 - 41)

Việc bảo lónh thực hiện nghĩa vụ được thực hiện trờn cơ sở hợp đồng, hợp đồng này phải được lập thành văn bản và cú thể phải được Cụng chứng, chứng thực theo quy định của phỏp luật (Điều 363 BLDS). Tương tự như cỏc

khỏi niệm khỏc trong khoa học phỏp lý, khỏi niệm hợp đồng được dựng để biểu đạt một cỏch khỏi quỏt nhất sự thoả thuận cú hiệu lực phỏp luật của hai hoặc nhiều chủ thể về một vấn đề nhất định, mà thụng qua thoả thuận đú quyền hoặc nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia được xỏc lập thay đổi hoặc chấm dứt (quy định tại Điều 388 BLDS). Núi đến thoả thuận là núi đến việc thống nhất ý chớ của cỏc bờn liờn quan về một vấn đề nhất định. Thiếu thống nhất ý chớ hoặc hiểu lầm về ý chớ đều dẫn đến tớnh vụ hiệu của cỏc thoả thuận. Hợp đồng là một sự thoả thuận cú hiệu lực phỏp luật, bởi lẽ sau khi được xỏc lập cỏc nghĩa vụ xuất phỏt từ quan hệ hợp đồng mang tớnh bắt buộc, nếu một bờn khụng tự nguyện thi hành, thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cưỡng chế thi hành. Hợp đồng giao kết hợp phỏp sẽ cú hiệu lực bắt buộc đối với cỏc bờn (quy định tại Điều 405 BLDS). Theo một nghĩa như vậy, Hợp đồng sẽ trở thành "luật" đối với cỏc bờn tham gia.

Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ một sự thoả thuận nào cũng là hợp đồng, đặc biệt khi cỏc bờn liờn quan thể hiện rừ ý chớ khụng muốn ràng buộc bởi những thoả thuận đú.

Để tiến tới thống nhất ý chớ, trong khi xỏc lập quan hệ hợp đồng bảo lónh cỏc bờn đưa ra những điều kiện của mỡnh, khi những nội dung chủ yếu được cỏc bờn chấp nhận thỡ hợp đồng được coi là đó giao kết. Như vậy, giao kết hợp đồng được hiểu như là một thời điểm mà tại thời điểm đú sự thống nhất ý chớ của cỏc bờn đó diễn ra. Cũng giống như việc giao kết của cỏc loại hợp đồng núi chung, việc bảo lónh chỉ cú giỏ trị khi tất cả cỏc điều kiện theo luật chung đó hội đủ: sự ưng thuận, năng lực giao kết, nội dung và hỡnh thức giao kết. Phần viết dưới đõy sẽ tập trung phõn tớch hai điều kiện sự ưng thuận và năng lực giao kết, qỳa trỡnh phõn tớch hai điều kiện này, chỳng tụi sẽ cố gắng lồng ghộp thờm nội dung và hỡnh thức giao kết.

Xem xột hợp đồng bảo lónh một cỏch sõu hơn, chỳng ta thấy, trong quan hệ giữa người bảo lónh và người nhận bảo lónh thỡ người bảo lónh là người cú nhiều nghĩa vụ và cú rất ớt quyền; cú chăng thỡ quyền đấy cũng khụng phải là quyền quan trọng. Do vậy, cơ bản hai yếu tố ấy được phõn tớch ở người cú nghĩa vụ, tức là người bảo lónh.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 39 - 41)