Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 66)

Việc thực hiện nghĩa vụ bảo lónh chỉ được đặt ra khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bờn được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ (Điều 361 BLDS). Trước thời hạn đú, nếu cỏc bờn khụng cú thoả thuận thỡ bờn nhận bảo lónh khụng được yờu cầu bờn bảo lónh thực hiện nghĩa vụ đú (khoản 1 Điều 366 BLDS).

Theo quy định của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 thỏng 12 năm 2006 về giao dịch bảo đảm hướng dẫn thi hành một số quy định về biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự trong Bộ luật dõn sự, thỡ căn cứ để thực hiện nghĩa vụ do cỏc bờn thoả thuận hoặc phỏp luật quy định, bao gồm cỏc trường hợp: (1) Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bờn được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đối với bờn nhận bảo lónh; (2) Bờn được bảo lónh phải thực hiện nghĩa vụ đối với bờn nhận bảo lónh trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ đú, nhưng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ; (3) Bờn được bảo lónh khụng cú khả năng thực hiện

nghĩa vụ của mỡnh [8].

Trường hợp thứ nhất, khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo lónh (nghĩa vụ chớnh) mà bờn bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ, thỡ bờn nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu bờn bảo lónh thực hiện nghĩa vụ. Với quy định này, ta thấy rừ ý định của nhà làm luật trong việc thiết lập nghĩa vụ liờn đới giữa người bảo lónh và người được bảo lónh. Nghĩa là,

cứ đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ chớnh mà người được bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng, thỡ người nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu người bảo lónh phải thực hiện nghĩa vụ, khụng cần quan tõm thờm việc người được bảo lónh cú khả năng trả nợ hay khụng.

Trường hợp thứ hai, thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh sẽ xảy ra trước so với thời điểm thực hiện nghĩa vụ chớnh do cỏc bờn đó thoả thuận. Đõy là trường hợp đặc biệt mà Nghị định này đó quy định bổ sung cho BLDS. Quy định này là cần thiết vỡ thực tế quan hệ bảo lónh thường xuyờn xảy ra cỏc tranh chấp loại này.

Vớ dụ: Cụng ty đúng tàu A (bờn được bảo lónh) và Cụng ty vận tải BC (bờn nhận bảo lónh) ký kết một hợp đồng đúng tàu, cú sự bảo lónh của TCTD (bờn bảo lónh) để thực hiện hợp đồng này. Đến một thời hạn nhất định, trong quỏ trỡnh thực hiện nghĩa vụ của mỡnh bờn được bảo lónh đó thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ của mỡnh đó cam kết (vớ dụ như sai thiết kế). Khi bờn nhận bảo lónh cú đầy đủ cơ sở để cho rằng bờn được bảo lónh đó vi phạm hợp đồng, họ cú quyền yờu cầu bờn bảo lónh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lónh. Như vậy, thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lónh là khi bờn được bảo lónh thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ của mỡnh như đó cam kết mà khụng phải là đến thời hạn theo như quy định của BLDS.

Trường hợp thứ ba, bờn được bảo lónh khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Quy định này khụng núi rừ tỡnh trạng khụng cú khả năng thanh toỏn của người được bảo lónh xảy ra ở thời điểm nào (trước hoặc sau khi nghĩa vụ chớnh đến hạn). Ta sẽ chia ra làm hai trường hợp:

Trong trường hợp thứ nhất là người được bảo lónh khụng cũn khả năng thực hiện nghĩa vụ trước khi nghĩa vụ đến hạn, điển hỡnh nhất là trường hợp người được bảo lónh bị tuyờn bố phỏ sản. Ngay sau khi hoàn tất thủ tục tuyờn

bố phỏ sản bằng quyết định cú hiệu lực của Toà ỏn, thỡ người nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu người bảo lónh thực hiện nghĩa vụ.

Trong trường hợp thứ hai, người được bảo lónh khụng cũn khả năng thực hiện nghĩa vụ sau thời điểm nghĩa vụ chớnh đến hạn. Nếu khả năng trả nợ của người được bảo lónh đó được chứng minh bằng một quyết định của Toà ỏn thỡ đương nhiờn người nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu. Ngược lại, nếu chưa cú căn cứ chứng minh khả năng thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lónh thỡ cần phải chứng minh, nghĩa vụ này thuộc về người nhận bảo lónh.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)