Bảo lónh trong thời kỳ Phỏp thuộc

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 26)

Trong giai đoạn này phỏp luật Việt Nam núi chung, đặc biệt là luật dõn sự bị ảnh hưởng rất nhiều bởi tư duy lập phỏp của người Phỏp. Cỏc Bộ dõn luật Bắc Kỳ (1931), Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật (cũn gọi là Bộ dõn luật Trung Kỳ 1936) đó tham khảo, vận dụng cỏc giải phỏp đó được xõy dựng trong BLDS Napoleon vào trong hoàn cảnh đặc thự của xó hội Việt Nam lỳc bấy giờ.

Chế định bảo lónh được quy định tại cỏc Điều 1311 đến Điều 1322 của Bộ dõn luật Bắc Kỳ [5], và từ Điều 1493 đến 1511 của Bộ dõn luật Trung Kỳ [6]. Cả hai bộ luật này đều đó nhận thức đỳng vị trớ, vai trũ của biện phỏp bảo lónh trong cỏc giao dịch dõn sự. Vỡ vậy, nhà làm luật đó cố gắng ban hành cỏc quy định khỏ chi tiết về trỡnh tự, thủ tục, nội dung, hỡnh thức nhằm xỏc định rừ phạm vi quyền hạn, nghĩa vụ của cỏc bờn khi tham gia quan hệ bảo lónh. Cú một số đặc điểm cơ bản trong chế định bảo lónh của cả hai bộ luật này: Giải phỏp tổng thể được cả hai bộ luật này lựa chọn là nghĩa vụ bảo lónh khụng liờn đới, tức là người bảo lónh cú quy chế người cú nghĩa vụ dự bị. Người bảo lónh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người được bảo lónh khi người nhận bảo lónh đó thực hiện quyền yờu cầu người cú nghĩa vụ trả nợ và người này khụng thực hiện được hoặc thực hiện khụng đầy đủ. Do vậy, người nhận bảo lónh muốn đũi được nợ từ người bảo lónh thỡ phải chứng minh được tỡnh trạng khụng cũn khả năng thanh toỏn của người được bảo lónh thụng qua con đường tư phỏp. Bằng một bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật, Toà ỏn tuyờn buộc người được bảo lónh phải thực hiện nghĩa vụ sau khi bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật, cơ quan Thi hành ỏn dõn sự tiến hành cỏc thủ tục cần thiết để thu hồi nợ cho bờn cú quyền. Nếu khụng cũn tài sản để thi hành ỏn, hoặc tài sản khụng cũn đủ để trả nợ, khi đú người nhận bảo lónh mới cú

quyền yờu cầu người bảo lónh thực hiện nghĩa vụ cũn lại của người được bảo lónh. Tuy nhiờn, trong suốt quỏ trỡnh yờu cầu người bảo lónh thực hiện nghĩa vụ, người nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu Toà ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để ngăn chặn việc tẩu tỏn tài sản của người bảo lónh nhằm tiến hành việc thực hiện nghĩa vụ bảo lónh.

Nghĩa vụ bảo lónh mang tớnh chất như là nghĩa vụ phụ. Việc giao kết nghĩa vụ bảo lónh chỉ được đưa ra thảo luận khi cú một nghĩa vụ tài sản của một người nào đú cần phải thực hiện và việc thực hiện này cần được đảm bảo. Như vậy, việc xỏc lập, huỷ bỏ hoặc chấm dứt nghĩa vụ chớnh sẽ là căn cứ trực tiếp làm phỏt sinh, chấm dứt, huỷ bỏ nghĩa vụ bảo lónh.

Sau khi người bảo lónh thực hiện xong nghĩa vụ sẽ trở thành người thay thế quyền của người nhận bảo lónh. Như chỳng ta đó biết, nghĩa vụ bảo lónh cú đối tượng là nghĩa vụ được bảo lónh. Do vậy, hợp đồng bảo lónh là sự giao kết trờn một nghĩa vụ tài sản. Trong đú, người bảo lónh thoả thuận với người nhận bảo lónh về việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lónh và thế quyền người bảo lónh.

Đối với trường hợp cú nhiều người cựng bảo lónh cho một nghĩa vụ, thỡ nguyờn tắc xỏc định nghĩa vụ liờn đới giữa những người bảo lónh được cả hai bộ luật này lựa chọn. Nghĩa là, người nhận bảo lónh cú thể yờu cầu một hoặc một số những người bảo lónh thực hiện nghĩa vụ mà khụng phải là tất cả (thụng thường những người cú tài sản sẽ bị yờu cầu thực hiện nghĩa vụ).

Ngay sau khi nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa được thành lập (ngày 2 thỏng 9 năm 1945), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945, về việc cho phộp tạm sử dụng một số luật lệ hiện hành ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Với tinh thần này, Bộ dõn luật Nam Kỳ giản yếu 1883, Bộ dõn luật Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ dõn luật Trung Kỳ năm 1936 tiếp tục được thi hành.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 26)