Đối tƣợng của nghĩa vụ bảo lónh

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 69 - 70)

- Thời hạn thực hiện nghĩa vụ bảo lónh

2.4.Đối tƣợng của nghĩa vụ bảo lónh

Nghĩa vụ bảo lónh là một nghĩa vụ dõn sự, do vậy, đối tượng của nghĩa vụ dõn sự cũng là đối tượng của nghĩa vụ bảo lónh. Theo quy định tại Điều 280 BLDS thỡ nghĩa vụ dõn sự cú thể là phải chuyển giao: vật, quyền, tiền, giấy tờ cú giỏ trị, thực hiện cụng việc hoặc khụng được thực hiện cụng việc theo cỏc đối tượng được quy định cụ thể tại Điều 282 BLDS. Như vậy, phạm vi đối tượng của nghĩa vụ bảo lónh là rất rộng.

Tuy nhiờn, cỏc quy định của phỏp luật về bảo lónh trong hoạt động của Ngõn hàng thỡ lại hạn chế phạm vi đối tượng của nghĩa vụ bảo lónh trong hoạt động ngõn hàng là bằng tiền. "Bảo lónh ngõn hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD với bờn cú quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay cho khỏch hàng”.

Xuất phỏt từ một số quy định của phỏp luật về đối tượng của nghĩa vụ bảo lónh, hiện tại đang tồn tại hai loại quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng bảo lónh bằng cỏch thực hiện một cụng việc chỉ là sự đảm bảo chiếu lệ, bởi, khụng ai cú thể buộc một người khỏc làm một việc mà họ khụng mong muốn [16, tr. 7].

Theo tỏc giả này thỡ nếu người bảo lónh thực hiện một cụng việc cam kết làm thay nhưng khụng cam kết chịu trỏch nhiệm thay người được bảo lónh trong trường hợp cụng việc khụng được thực hiện, thỡ việc bảo lónh trở nờn vụ nghĩa. Cũn nếu người bảo lónh thực hiện cụng việc cam kết chịu trỏch nhiệm thay người được bảo lónh trong trường hợp cụng việc khụng được thực hiện, thỡ người bảo lónh cú thể bị buộc phải thanh toỏn chi phớ và bồi thường thiệt hại sau khi cụng việc đó được người cú quyền hoặc người khỏc thực hiện xong. Khi đú, bảo lónh thực hiện cụng việc lại trở thành bảo lónh trả tiền.

Quan điểm thứ hai cho rằng, việc người bảo lónh cú thể lựa chọn thực hiện nghĩa vụ bằng thực hiện một cụng việc khụng xuất phỏt từ việc cú thớch

làm hay khụng, mà phải dựa trờn cơ sở tớnh toỏn lợi ớch (phi lợi nhuận) từ việc thực hiện nghĩa vụ thụng qua người thứ ba, bờn bảo lónh hồn tồn cú thể thực hiện nghĩa vụ bảo lónh bằng thực hiện một cụng việc. Mặt khỏc, căn cứ vào cỏc quy định hiện hành của BLDS về thực hiện nghĩa vụ dõn sự thụng qua người thứ ba "khi được bờn cú quyền đồng ý, bờn cú nghĩa vụ cú thể uỷ quyền cho người thứ ba thay mỡnh thực hiện nghĩa vụ dõn sự nhưng vẫn phải chịu trỏch nhiệm với bờn cú quyền, nếu người thứ ba khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ” (Điều 293 BLDS). Do vậy, việc người bảo

lónh thực hiện nghĩa vụ bảo lónh bằng thực hiện một cụng việc là hoàn toàn cú cơ sở phỏp lý và thực tiễn [25, tr. 48].

Chỳng tụi đồng ý với quan điểm thứ hai. Bởi vỡ, cơ sở phỏp lý cho quan điểm này đó rừ ràng (Điều 280 BLDS) và khi cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo lónh, người bảo lónh phải cõn nhắc dựa trờn cơ sở tớnh toỏn lợi ớch và cõn nhắc khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh. Về phớa người nhận bảo lónh cũng phải xem xột, thẩm định khả năng thực hiện cụng việc của người bảo lónh. Do vậy, về cơ bản người bảo lónh hồn tồn cú thể cam kết bảo lónh bằng thực hiện một cụng việc.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 69 - 70)