Hỡnh thức của sự ƣng thuận

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 41)

Theo quy định tại Điều 362 BLDS về hỡnh thức bảo lónh, việc bảo lónh phải được lập thành văn bản, cú thể lập thành văn bản riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh. Trong trường hợp phỏp luật cú quy định thỡ văn bản bảo

lónh phải được cụng chứng hoặc chứng thực.

Theo quy định của Điều luật trờn đõy thỡ mọi hợp đồng bảo lónh đều phải lập thành văn bản. Đõy là một điểm mới và được coi là tiến bộ của BLDS 2005, bởi vỡ trước bộ luật này, cỏc quy định về hỡnh thức bảo lónh đều khụng mang tớnh bắt buộc phải lập thành văn bản. Trước đõy, cỏc quy định về bảo lónh cũn cho phộp chỳng ta hiểu rằng hợp đồng bảo lónh cú thể được giao kết bằng lời núi.

Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn cũng như cỏc cơ quan tài phỏn khỏc đó chỉ ra rằng, hỡnh thức bảo lónh bằng lời núi khụng cũn phự hợp với tớnh chất, quy mụ của cỏc giao dịch. Một hợp đồng bảo lónh được lập thành văn bản, cú chữ ký của cỏc bờn tham gia sẽ là chứng cứ cú giỏ trị chứng minh cao hơn nhiều so với lời khai của cỏc bờn, đặc biệt là lời khai khi đó xẩy ra tranh chấp (người nào cũng khai sao cho cú lợi nhất cho mỡnh!).

Hợp đồng bảo lónh cú thể phải được cụng chứng, chứng thực theo quy định của phỏp luật. Đối với những loại hợp đồng này thỡ sự ưng thuận của cỏc bờn được coi là đó đạt được kể từ khi bờn cuối cựng đặt bỳt ký vào hợp đồng. Tuy nhiờn, để hợp đồng phỏt sinh hiệu lực, cỏc bờn cần phải tiến hành thủ tục

cụng chứng, chứng thực. Trong khoảng thời gian từ khi đặt bỳt ký vào hợp đồng đến trước khi cú chữ ký, con dấu của cơ quan cụng chứng, chứng thực cỏc bờn vẫn cú quyền thay đổi, bổ sung hoặc rỳt lại những thoả thuận trong hợp đồng bảo lónh. Thụng thường, tại cơ quan cụng chứng, chứng thực, người cú trỏch nhiệm thẩm định trước khi cụng chứng, chứng thực sẽ lưu ý cỏc chủ thể rằng, về nội dung nghĩa vụ của người bảo lónh, tầm quan trọng của việc bảo lónh; qua đú sẽ bảo đảm việc giao kết khụng bị nhầm lẫn hoặc bị lừa dối. Ngoài ra, Cụng chứng viờn cũn kiểm tra lại mức độ tự nguyện của người bảo lónh nhằm trỏnh tỡnh trạng giao kết hợp đồng bảo lónh do bị đe dọa, cưỡng ộp. Đối với những hợp đồng bảo lónh khụng phải cụng chứng, chứng thực thỡ hợp đồng bảo lónh được coi là đó giao kết và bắt đầu phỏt sinh hiệu lực kể từ thời điểm người cuối cựng đặt bỳt ký vào hợp đồng bảo lónh. Thực tế giao kết hợp đồng bảo lónh thường diễn ra theo một trong cỏc cỏch sau: Bờn bảo lónh và bờn nhận bảo lónh cựng ngồi với nhau để thoả thuận về nội dung bảo lónh, sau khi đó thoả thuận xong, nội dung thoả thuận sẽ được lập thành văn bản và cỏc bờn cựng ký vào văn bản đú. Bờn nhận bảo lónh đó soạn thảo sẵn một bản hợp đồng cú chữ ký và gửi cho bờn bảo lónh. Khi nhận được bản dự thảo hợp đồng này, bờn bảo lónh nếu đồng ý chỉ việc đặt bỳt ký vào bản hợp đồng này. Ngược lại, người bảo lónh cũng cú thể soạn thảo một bản hợp đồng bảo lónh và gửi cho bờn nhận bảo lónh, nếu đồng ý với nội dung của bản hợp đồng thỡ bờn nhận bảo lónh ký vào bản hợp đồng đú.

Trong nghiệp vụ bảo lónh ngõn hàng cũn ghi nhận một hỡnh thức bảo lónh khỏc, đú là "Thư bảo lónh". Từ sự thoả thuận của cỏc chủ thể tham gia quan hệ bảo lónh và đề nghị của bờn được bảo lónh, tổ chức tớn dụng sẽ xem xột để phỏt hành thư bảo lónh, khi tổ chức tớn dụng chấp nhận phỏt hành bảo lónh. Sự chấp thuận của tổ chức tớn dụng được thể hiện bằng hành vi phỏt hành thư bảo lónh.

Hiện nay đang tồn tại một số quan điểm cho rằng, việc phỏt hành thư bảo lónh của tổ chức tớn dụng là hành vi phỏp lý đơn phương khụng mang tớnh chất của hợp đồng. Theo quy định hiện hành, thư bảo lónh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tớn dụng về việc tổ chức tớn dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay cho khỏch hàng khi khỏch hàng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đó cam kết với bờn nhận bảo lónh (Quyết định số 26/2006/QĐ - NHNN ngày 19/6/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành quy chế bảo lónh ngõn hàng). Với quy định này, cỏc bờn cũng cú thể thoả thuận về việc bờn bảo lónh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bờn được bảo lónh khụng cú khả năng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Điều này đó phần nào thể hiện rừ quan hệ bảo lónh phỏt sinh trờn cơ sở thoả thuận từ việc đưa ra cam kết bảo lónh; sự ghi nhận yếu tố thoả thuận này chứng tỏ quan hệ bảo lónh khụng phỏt sinh mang tớnh đơn phương bằng cam kết của riờng bờn bảo lónh.

Như vậy, với "Thư bảo lónh", thỡ hợp đồng bảo lónh coi như được xỏc lập kể từ thời điểm bờn nhận bảo lónh nhận được thư bảo lónh và chấp nhận thư này. Nếu bờn nhận bảo lónh khụng hoàn toàn đồng ý với thư bảo lónh và cú yờu cầu sửa đổi, bổ sung thỡ hợp đồng bảo lónh chưa được xỏc lập, khi đú bờn bảo lónh phải phỏt hành một thư bảo lónh mới cú nội dung phự hợp với yờu cầu của bờn nhận bảo lónh. Chỉ khi nào bờn nhận bảo lónh chấp nhận thư bảo lónh thỡ hợp đồng bảo lónh mới được giao kết.

Đối với trường hợp nhiều người cựng cam kết bảo lónh cho một nghĩa vụ. Trường hợp này cú thể xẩy ra theo ba hướng sau đõy: cú nhiều chủ thể và mỗi chủ thể đều cam kết bảo lónh toàn bộ cho nghĩa vụ của người được bảo lónh, mỗi chủ thể đều ký một hợp đồng bảo lónh riờng lẻ với người nhận bảo lónh. Khi đú người nào đặt bỳt ký vào hợp đồng thỡ hợp đồng của người đú cú hiệu lực phỏp luật. Trường hợp thứ hai là nhiều người cựng cam kết bảo lónh

cho nghĩa vụ của người được bảo lónh và họ cựng tham gia với tư cỏch là một bờn của hợp đồng bảo lónh và nếu họ cam kết cựng cú nghĩa vụ liờn đới với nhau đối với việc thực hiện nghĩa vụ bảo lónh, thỡ hợp đồng bảo lónh được giao kết kể từ thời điểm người cuối cựng ký vào hợp đồng bảo lónh. Nếu cỏc bờn cú thoả thuận hoặc phỏp luật cú quy định bảo lónh theo cỏc phần độc lập, lỳc này hợp đồng bảo lónh bao gồm nhiều sự thoả thuận độc lập với nhau, tức là nhiều hợp đồng nhỏ khỏc hoặc cú thể tỏch thành từng hợp đồng riờng biệt. Nếu trong cựng một bản hợp đồng thỡ người nào ký vào bản hợp đồng, phần thỏa thuận của người đú phỏt sinh hiệu lực.

Cũng cần phải núi rừ hơn đối với hai trường hợp, nhiều người cựng cam kết bảo lónh cho toàn bộ nghĩa vụ của người được bảo lónh và trường hợp nhiều người cựng cam kết với người nhận bảo lónh về việc sẽ bảo lónh theo từng phần riờng lẻ đối với nghĩa vụ của người được bảo lónh. Trường hợp thứ nhất, người nhận bảo lónh cú quyền yờu cầu một trong số những người đó cam kết bảo lónh thực hiện toàn bộ nghĩa vụ được bảo lónh khi nghĩa vụ này đến hạn, bởi vỡ tất cả họ đều cam kết bảo lónh toàn bộ nghĩa vụ. Ngược lại, trường hợp thứ hai thỡ người nhận bảo lónh chỉ cú quyền yờu cầu người bảo lónh thực hiện nghĩa vụ bảo lónh tương ứng với phần đó cam kết trong hợp đồng bảo lónh. Vớ dụ: bảo lónh 1/2 nghĩa vụ chớnh, hoặc chỉ bảo lónh 100 triệu đồng trờn khoản nợ chớnh là 1 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Bảo lãnh trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 41)