0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đỏnh giỏ bản thõn theo cỏc khớa cạnh cụ thể

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH (Trang 53 -53 )

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.1.2. Đỏnh giỏ bản thõn theo cỏc khớa cạnh cụ thể

Nếu như thang đo Rosenberg giỳp chỳng ta cú được cỏi nhỡn ban đầu về sự đỏnh giỏ tổng thể cỏc giỏ trị của bản thõn thỡ thang đo E.T.E.S giỳp chỳng ta tỡm hiểu sự ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu theo cỏc khớa cạnh cụ thể. Phần phõn tớch của

chỳng tụi dưới đõy sẽ giỳp xỏc định cỏc yếu tố ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu, chỉ ra mức độ ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu trờn những phương diện cụ thể theo thang đo E.T.E.S với 82 mệnh đề.

Từ 82 mệnh đề, chỳng ta xỏc định được 6 yếu tố ĐGBT (6 yếu tố cỏi Tụi) của quỏ trỡnh đỏnh giỏ bản thõn. Cỏc yếu tố này tỏch biệt nhau một cỏch cơ bản. Cụ thể là:

- Cỏi Tụi gia đỡnh - Cỏi Tụi xó hội - Cỏi Tụi thể chất - Cỏi Tụi học đường - Cỏi Tụi cảm xỳc - Cỏi Tụi tương lai

Chỳng ta sẽ lần lượt xem xột mức độ ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu ở từng khớa cạnh cụ thể.

3.1.2.1. “Cỏi Tụi gia đỡnh” trong đỏnh giỏ bản thõn của sinh viờn

Cỏc mệnh đề của yếu tố thứ nhất theo thang đo E.T.E.S được gọi là yếu tố “Cỏi Tụi gia đỡnh”. Yếu tố này bao gồm 19 mệnh đề tập trung vào sự đỏnh giỏ bản thõn trong phạm vi gia đỡnh. Đú là sự cảm nhận của bản thõn về vị trớ, vai trũ của mỡnh trong gia đỡnh; về mối quan hệ tương tỏc của bản thõn với những người trong gia đỡnh; cảm nhận về tỡnh yờu thương, sự quan tõm, chia sẻ, giỳp đỡ từ phớa gia đỡnh đối với bản thõn… Chỳng ta cựng đến với cỏc mệnh đề trong yếu tố thứ nhất qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 3.2 - Những mệnh đề của “Cỏi Tụi gia đỡnh” trong ĐGBT của SV

TT mệnh đề Mệnh đề Điểm tối thiểu Điểm

tối đa Điểm TB Độ lệch chuẩn

1 Tụi cú một vị trớ quan trọng trong gia đỡnh 1 5 4.03 1.16 7 Tụi nghĩ rằng tổ tiờn của tụi là những người rất

12 Nhỡn chung, khi tụi núi chuyện với bố mẹ thỡ họ

đều hiểu tụi 1 5 3.60 1.19 26 Tụi luụn cảm thấy thoải mỏi trong gia đỡnh 1 5 3.94 1.20 30 Trong gia đỡnh, tụi được mọi người quan tõm 1 5 4.10 1.13 52 Tụi hài lũng về gia đỡnh tụi 1 5 4.10 1.81 65 Khi bố mẹ tụi la mắng tụi, tụi nghĩ rằng họ cú lý 1 5 3.65 1.16 68 Gia đỡnh tụi rất tự hào về tụi 1 5 3.51 0.98 75 Tụi tin tưởng gia đỡnh tụi cú thể giỳp tụi giải

quyết một việc gỡ đú 1 5 4.27 0.97 78 Gia đỡnh rất yờu thương tụi 1 5 4.34 1.10 82 Cú vẻ như tụi là người được yờu thương nhất

trong gia đỡnh 1 5 3.59 1.15 15 Tụi thường xuyờn cảm thấy mỡnh là gỏnh nặng

cho gia đỡnh 1 5 2.29 1.93 22 Tụi thường xuyờn bị phạt trong khi tụi khụng

đỏng bị như thế 1 5 2.84 1.17 35 Mọi người trong gia đỡnh khụng quan tõm đến

tụi 1 5 1.57 1.13

42 Tụi thường cảm thấy mỡnh là người thừa trong

gia đỡnh 1 5 1.65 1.20 48 Tụi luụn cú ấn tượng là mọi người trong gia đỡnh

tụi thớch những người khỏc hơn tụi 1 5 2.89 1.29 57 Tụi tin là gia đỡnh tụi sẽ tốt hơn nếu khụng cú tụi 1 5 1.60 1.16 60 Gia đỡnh tụi luụn nghĩ tụi là đồ bỏ đi 1 5 1.57 1.16 71 Tụi thớch là thành viờn của một gia đỡnh khỏc

hơn 1 5 1.61 1.13

Như chỳng ta đó biết, chất lượng của cỏc mối quan hệ tương tỏc giữa cha mẹ và con cỏi cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển tỡnh cảm về bản thõn, cú ý nghĩa quan trọng trong việc tạo dựng một mụ hỡnh đỏnh giỏ tớch cực về bản thõn ở mỗi cỏ nhõn. Nếu chỳng ta được sống trong một gia đỡnh cú cha mẹ sỏng suốt, luụn thống nhất trong cỏch giỏo dục con cỏi, luụn biết khớch lệ và nõng đỡ cỏc ý tưởng của con cỏi, giỳp con làm chủ cỏc tỡnh huống khú khăn, dành thời gian và tỡnh yờu thương cho con cỏi… thỡ chỳng ta thường cú xu hướng đỏnh giỏ tớch cực về bản thõn mỡnh. Ngược lại, chỳng ta sẽ thấy khụng an toàn, bị chối bỏ do chỳng ta cảm thấy cha mẹ khụng dành thời gian cho mỡnh, khụng động viờn, khuyến khớch, khụng yờu thương, khụng thụng cảm và chia sẻ với chỳng ta những khú khăn, những nỗi niềm băn khoăn, lo lắng trong cuộc sống. Điều này khiến chỳng ta hoài nghi về thế giới người lớn xung quanh, khụng những gõy ra những tổn thương tõm lý trong mỗi chỳng ta (về vai trũ của gia đỡnh, về

bố, về mẹ, về bản thõn…), trong hành vi (ứng xử trong cuộc sống đời thường…) mà cũn trong cỏch đỏnh giỏ bản thõn của mỗi chỳng ta…

Việc chỳng ta đỏnh giỏ tớch cực hay tiờu cực về bản thõn mỡnh một phần là do những cảm nhận, sự hài lũng hay khụng hài lũng của chỳng ta về gia đỡnh của mỡnh… Gia đỡnh cú một vị trớ đặc biệt đối với mỗi cỏ nhõn, là mụi trường xó hội đầu tiờn mà cỏ nhõn phụ thuộc và tham gia vào. Vậy cỏc khỏch thể nghiờn cứu cú sự đỏnh giỏ như thế nào về bản thõn trong mối quan hệ tương tỏc với những người thõn trong gia đỡnh?

Quan sỏt bảng số liệu 3.2, chỳng ta thấy, cỏc khỏch thể nghiờn cứu cú sự đỏnh giỏ bản thõn ở mức trung bỡnh. Cỏc mệnh đề khẳng định đều cú điểm trung bỡnh cao hơn mức trung bỡnh (3). Điều đú cho thấy cỏc khỏch thể nghiờn cứu cú cỏi nhỡn tớch cực về bản thõn trong mối quan hệ gia đỡnh. Họ cho rằng họ cú một vị trớ khỏ quan trọng trong gia đỡnh, được gia đỡnh yờu thương, quan tõm, chia sẻ; cú cảm giỏc an toàn, thoải mỏi khi ở gia đỡnh; được gia đỡnh nõng đỡ về mặt tinh thần. Họ cũng nhận thấy bản thõn mỡnh cũn cú những hạn chế, thiếu sút và sự chỉ dạy của cha mẹ là cú lý. Nhỡn chung, họ cú sự hài lũng nhất định về gia đỡnh của mỡnh.

Mệnh đề 78 (Gia đỡnh rất yờu thương tụi) và mệnh đề 75 (Tụi tin tưởng gia đỡnh tụi cú thể giỳp tụi giải quyết một việc gỡ đú) là hai mệnh đề khẳng định cú điểm trung bỡnh cao nhất (4.344.27). Con số này núi lờn rằng cỏc khỏch thể nghiờn cứu tỡm thấy ở gia đỡnh mỡnh một điểm tựa tinh thần giỳp họ giải quyết những vấn đề khú khăn mà họ gặp phải trong học tập, trong những mối quan hệ, trong cuộc sống. Điều đú cũng đồng nghĩa với việc họ được những người thõn trong gia đỡnh quan tõm, yờu thương và chia sẻ.

Chỳng ta cú thể kiểm chứng điều này thụng qua việc xem xột hai mệnh đề 35 (Mọi người trong gia đỡnh khụng quan tõm đến tụi) và 60 (Gia đỡnh tụi luụn nghĩ tụi là đồ bỏ đi). Đõy là hai mệnh đề phủ định cú điểm trung bỡnh thấp nhất (dưới 1.6). Điều này cho thấy khụng nhiều khỏch thể nghiờn cứu cú cảm xỳc tiờu cực về vị trớ của bản thõn trong gia đỡnh…

Về cơ bản, chỳng tụi khụng nhận thấy những khỏc biệt rừ rệt trong ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu khi xột họ ở vị trớ là con cả, con thứ hay con ỳt trong gia đỡnh; cũng như khi xem xột về sự ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu mà số anh chị em trong gia đỡnh họ là khỏc nhau. Cú chăng những khỏch thể nghiờn cứu là người con duy nhất (con một) trong gia đỡnh cú sự đỏnh giỏ cao hơn về sự quan tõm, yờu thương của gia đỡnh dành cho bản thõn họ.

Tuy nhiờn, quan sỏt từ bảng số liệu chỳng ta thấy yếu tố “Cỏi Tụi gia đỡnh” trong ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu mới chỉ ở mức độ trung bỡnh. Điều này núi lờn rằng mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh khụng thực sự gắn bú chặt chẽ, vẫn cũn một khoảng cỏch nào đú trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi. Chớnh vỡ vậy họ mong muốn nhận được sự yờu thương, quan tõm, chia sẻ, giỳp đỡ nhiều hơn nữa từ phớa cha mẹ và những người thõn trong gia đỡnh …

Từ việc trao đổi ý kiến với một số SV, chỳng tụi nhận thấy: Cỏc bạn SV cho rằng, trong xó hội hiện nay, khi mỏy múc đang dần thay thế cho những hoạt động của con người thỡ con người ngày càng thụ động hơn, ớt vận động đi. Con người ớt bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh hơn, những mối quan hệ giữa con người với con người cũng trở nờn rời rạc hơn, đặc biệt là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh. Họ cho rằng, ở thời đại chạy đua với thời gian như hiện tại, ai cũng phải lo toan rất nhiều cụng việc, cha mẹ phải lo kiếm tiền, khụng cú thời gian quan tõm đến con cỏi, nhiều người chọn giải phỏp bự đắp cho con cỏi bằng vật chất. Chớnh bởi vậy, sự chia sẻ, quan tõm, yờu thương của bố mẹ dành cho con cỏi ngày càng ớt đi; khoảng cỏch giữa cha mẹ và con cỏi ngày càng xa, khú cú sự chia sẻ, đồng cảm… Điều này khiến họ cảm thấy cụ đơn trong chớnh ngụi nhà của mỡnh…

Thực tế cho thấy, chớnh vỡ thiếu sự quan tõm dạy bảo của cha mẹ nờn nhiều bạn cảm thấy cụ đơn, lạc lừng ngay trong chớnh gia đỡnh của mỡnh. Những cảm xỳc tiờu cực xuất hiện, cú bạn thấy cụ độc, mong muốn nhận được sự quan tõm, chăm súc từ phớa cha mẹ. Cú trường hợp vỡ sống trong mụi trường thiếu sự quan tõm quỏ lõu mà một nữ sinh học Cao đẳng năm thứ 3 trong trường đó mắc chứng trần cảm, phải nghỉ

học giữa chừng (bảo lưu kết quả học tập) để điều trị. Điều này đó ớt nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập, những mối quan hệ xó hội và cú thể cả cuộc sống sau này của bạn nữ sinh kể trờn.

Cú những bạn thỡ lấy mỏy múc làm bạn với mỡnh, thu hẹp bản thõn trong cỏi “vỏ ốc” riờng mà mỡnh tạo nờn, hạn chế giao tiếp với cha mẹ và những người xung quanh. Khụng ớt những SV trong trường do hoài nghi về chớnh bản thõn mỡnh, do khụng nhận được sự quan tõm từ phớa gia đỡnh đó trở thành những “con nghiện” (nghiện game, nghiện “chat”…). Thống kờ cho thấy, ở khu vực xung quanh trường ĐHCNQN, hiện cú 17 quỏn mở dịch vụ internet với tổng số 550 mỏy (quỏn nhiều nhất cú tới 50 mỏy, quỏn ớt nhất cú 12 mỏy; mỗi mỏy trung bỡnh hoạt động 10 tiếng/ngày) và đối tượng sử dụng dịch vụ này chủ yếu là HS-SV trong trường, trong đú cú nhiều bạn đó trở thành khỏch hàng thường xuyờn của quỏn…

Qua trao đổi với SV, chỳng tụi nhận được những ý kiến chia sẻ rằng, do cỏc bạn cảm thấy “mỡnh như người thừa trong gia đỡnh, bố mẹ hay ỏp đặt ý kiến mà khụng quan tõm tới suy nghĩ và cảm nhận của con cỏi, chỉ biết cho tiền là xong”;do bản thõn họ “khụng thớch núi chuyện với bố mẹ và những người xung quanh” vỡ cảm thấy “khụng ai cho ý kiến của mỡnh là quan trọng và mỡnh cảm thấy bản thõn thật kộm cỏi”… nờn họ thớch lờn mạng “chat” với những người khụng quen biết, được là chớnh mỡnh mà khụng bị ai phỏn xột, được giói bày, tõm sự và được người khỏc lắng nghe, đồng cảm mà khụng sợ bị chờ cười, khụng cảm thấy xấu hổ…

Bờn cạnh đú, cũng cú những trường hợp, mối quan hệ tỡnh cảm giữa bố mẹ khụng được như trước, họ duy trỡ cuộc sống gia đỡnh một cỏch hỡnh thức. Họ sống ly thõn trong chớnh ngụi nhà của mỡnh nhưng nhất định khụng ly dị, ai cú mối quan tõm của người ấy và họ sao nhóng việc chăm súc, dạy bảo con cỏi của mỡnh. Điều này khiến cho một số bạn SV cảm thấy “nặng nề và ngột ngạt khi ở nhà, khụng cảm nhận được tỡnh yờu thương của bố mẹ, muốn được sống ở một gia đỡnh khỏc”. Điều đú khiến cho một số bạn SV trốn trỏnh thực tại, thu mỡnh vào “thế giới ảo”, chỡm đắm trong cỏc trũ chơi game online, chểnh mảng việc học hành, tiờu tốn nhiều tiền của, sức khỏe giảm sỳt…

Trờn thực tế, những biểu hiện hành vi trờn đõy của cỏc bạn SV thường xuất phỏt từ những cảm xỳc tiờu cực. Điều đú cho thấy khi bản thõn một người nào đú cảm thấy “mọi thứ thật tồi tệ”, người đú sẽ cú khuynh hướng làm những điều khụng tốt. Điều này phự hợp với nhận định của Heise và Smith-Lovin (1981).

Chỳng ta cựng lắng nghe tõm sự của một bạn nam học Trung cấp nghề trong trường: “Cha mẹ tụi chẳng bao giờ quan tõm đến tụi. Họ đi làm từ sỏng sớm và trở về nhà vào ban đờm lỳc tụi đó đi ngủ. Tụi cú rất nhiều vấn đề muốn núi và mong nhận được từ bố mẹ một vài lời khuyờn, nhưng dường như họ khụng bao giờ cú thời gian dành cho tụi. Họ cho tụi nhiều tiền và nghĩ rằng như thế là đủ. Khi tụi phạm lỗi hay gõy chuyện đỏnh nhau trong trường học, thỡ họ cho là tụi hư đốn, khụng biết thương bố mẹ vất vả. Tụi thật sự cảm thấy lạc lừng giữa gia đỡnh. Tụi luụn chống lại mọi ý kiến của bố mẹ để họ phải chỳ ý đến tụi. Tụi đỏnh nhau ở trường, để giỏo viờn chủ nhiệm mời bố mẹ đến trường cũng là vỡ muốn bố mẹ quan tõm đến tụi hơn. Thật sự mà núi, cú quỏ nhiều mõu thuẫn giữa tụi và cha mẹ. Tụi thường xuyờn chơi điện tử, lỳc đú chẳng phải nghĩ ngợi gỡ…”

Hay như nỗi niềm của một bạn nữ đang là SV năm thứ nhất trong trường: “Cha mẹ dường như khụng hiểu gỡ về tụi. Họ chỉ muốn tụi võng lời một cỏch tuyệt đối như trẻ con. Cú lẽ họ quờn rằng tụi đó 18 tuổi và tụi cú lối sống riờng, cỏch suy nghĩ riờng của mỡnh. Họ đũi hỏi tụi phải học tập chăm chỉ và cú được nhiều điểm tốt vỡ tụi là niềm hy vọng của cả nhà; họ chỉ biết mắng mỏ khi tụi mắc lỗi, nhưng lại khụng núi cho tụi biết phải nờn làm gỡ. Họ luụn than phiền về việc ăn mặc hợp thời trang của tụi, cho đú là nhố nhăng, lố bịch. Tụi nghĩ họ khụng bắt kịp sự biến đổi của xó hội hiện đại. Họ cấm tụi cú bạn trai, thậm chớ khụng muốn nghe lời giải thớch của tụi. Quả thật họ khụng tin gỡ ở tụi...”

Cú thể núi, mối quan hệ liờn nhõn cỏch với bố mẹ và những người thõn cú ảnh hưởng đến sự ĐGBT của cỏc khỏch thể nghiờn cứu. Sự quan tõm, chăm súc và đỏnh giỏ của gia đỡnh ớt nhiều làm cho cỏ nhõn thấy mỡnh cú giỏ trị hoặc ớt giỏ trị hơn (Adler, 1927; Rubinstein, 1974; Rosenberg, 1979; Bowlby, 1982). Cú những SV đỏnh

giỏ bản thõn một cỏch thiếu tớch cực trong phạm vi gia đỡnh là do mối quan hệ giữa họ với cha mẹ và những người thõn trong gia đỡnh khụng được như mong muốn. Họ thiếu sự quan tõm, chăm súc, chỉ bảo từ phớa bố mẹ và những người thõn trong gia đỡnh.

Trờn thực tế, cú rất nhiều lý do dẫn đến xung khắc giữa cha mẹ và con cỏi, làm cho khoảng cỏch giữa cha mẹ và con cỏi ngày càng cỏch xa. Sự khẳng định cỏi tụi ở tuổi thanh niờn - sinh viờn luụn cú chiều hướng trỏi ngược với những mong muốn của cha mẹ. Đú là một khú khăn trong mối quan hệ với gia đỡnh ở độ tuổi này. Những điểm cọ sỏt thường gặp giữa cha mẹ và con cỏi là vấn đề nghề nghiệp và quan hệ bạn bố. Hầu hết thanh niờn - sinh viờn đều phải tỡm và chọn cho mỡnh một nghề trong tương lai, thế nhưng ngay cả sự định hướng trong học tập (tiếp tục theo học tiếp hoặc học nghề…) thỡ quyết định khởi đầu cũng do gia đỡnh. Khi quyết định đú phự hợp với sở thớch và năng lực của con cỏi thỡ mọi việc đều ờm đẹp, ngược lại thỡ đú là cơ sở của sự đụng độ, sự chống đối. Bởi vỡ, nghề nghiệp cú một vai trũ rất quan trọng và trực tiếp trong sự khẳng định cỏi tụi. Nú biểu hiện tớnh độc lập và cho phộp tuổi trẻ sống bằng phương tiện riờng của mỡnh.

Những tỡnh bạn cựng giới hay khỏc giới ở tuổi thanh niờn - sinh viờn cũng làm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH (Trang 53 -53 )

×