Hành vi khuynh hướng ứng xử của bản thõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh (Trang 31)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.3.3.Hành vi khuynh hướng ứng xử của bản thõn

Khi cỏ nhõn hiểu rừ về bản thõn mỡnh, cỏ nhõn cú thể kiểm soỏt và lựa chọn hành vi muốn biểu hiện. Nếu hiểu cảm xỳc và suy nghĩ của mỡnh, cỏ nhõn cú thể lựa chọn cỏch hành động hoặc phản ứng trong một tỡnh huống nào đú. Sự lựa chọn trong hành động trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn về bản thõn được xem như sức mạnh nội tại trong hành động của mỗi con người mà khụng ai cú thể lấy đi được.

Hành vi - khuynh hướng ứng xử của cỏ nhõn trong những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau chớnh là sự phản ỏnh nhận thức và xỳc cảm của cỏ nhõn về bản thõn mỡnh. Trờn cơ sở cỏ nhõn cú sự nhận thức đỳng đắn, đầy đủ về bản thõn mỡnh cỏ nhõn tỏ thỏi độ với chớnh bản thõn mỡnh, từ đú, cỏ nhõn cú thể tự thỳc đẩy, tự kiểm tra, tự kiềm chế… bản thõn mỡnh để hoàn thiện bản thõn. Cú thể núi, nhận thức đỳng đắn về bản thõn, suy nghĩ tớch cực về bản thõn sẽ tạo ra cảm nhận tớch cực, cảm nhận tớch cực sẽ tạo ra hành động tớch cực và hành động tớch cực sẽ tạo ra kết quả tớch cực. Đú là quỏ trỡnh tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi cỏ nhõn một cỏch tự giỏc theo mục đớch đó đề ra…

Theo Purkey (1988), cỏi Tụi là một hệ thống phức tạp (cú tổ chức, cú biến động) về cỏc niềm tin, thỏi độ và ý kiến mà mỗi người cho là sự thật về sự tồn tại của cỏ nhõn của mỡnh.

Cỏi Tụi là sự nhận thức về thỏi độ, năng lực, mục đớch, hành động của cỏ nhõn. Khỏi niệm này được thể hiện bởi ký hiệu “Tụi” như biểu tượng của cỏ nhõn về bản thõn mỡnh và luụn tồn tại cựng kinh nghiệm trước đõy của họ (Coopersmiths, 1967; Brehm và Cohen, 1962; Deihl, Vicary và Deike, 1998).

Cỏi Tụi là sự tự ý thức của cỏ nhõn về sự khỏc biệt của bản thõn mỡnh trong mối quan hệ của mỡnh với người khỏc (Ló Thu Thuỷ, 2001). Cỏi Tụi là khỏch thể của ý thức và được quan niệm như một cấu trỳc nhận thức bao gồm những ý tưởng của con người về những khớa cạnh khỏc nhau trong sự tồn tại của anh ta (Đỗ Long và Phan Thị Mai Hương, 2002).

Cỏi Tụi bao gồm: “Cỏi Tụi xó hội” và “Cỏi Tụi lăng kớnh”. “Cỏi Tụi xó hội” là một hệ thống những ý nghĩa hỡnh thành từ đời sống giao tiếp mà chủ thể đó tớch lũy cho mỡnh. “Cỏi Tụi lăng kớnh” là cỏi Tụi hỡnh thành và phỏt triển thụng qua những phản ứng của chủ thể khi tiếp nhận những đỏnh giỏ từ người khỏc. Cỏc ý tưởng này được cài dần vào tri giỏc về bản thõn, cỏi mà chỳng ta nghĩ rằng người khỏc suy nghĩ về chỳng ta, về tớnh cỏch của chỳng ta, về cỏc động cơ của chỳng ta, về sự thuộc về đõu đú của chỳng ta. (Cooley, H.C., 1902; Ló Thu Thuỷ, 1999; Văn Thị Kim Cỳc, 2002).

Cỏi Tụi hỡnh thành trong từng gia đỡnh, từng lứa tuổi, từng tầng lớp, từng giới tớnh... và đang cú xu hướng khỏc đi rất nhiều so với cỏc thế hệ trước (Vũ Khiờu, 2002). Cỏi tụi cú liờn quan chặt chẽ tới sự ĐGBT. Những người ĐGBT tốt cú khỏi niệm về cỏi Tụi rất rừ ràng vỡ khi con người biết mỡnh, họ biết những gỡ họ cú thể và khụng thể làm. Do đú họ cú thể đạt được kết quả tối đa. (Franken, 1994).

Cỏi Tụi và ĐGBT được gắn vào hệ thống cỏc quỏ trỡnh bờn trong gồm ba phần: Phần thứ nhất là tự ý thức, phần thứ hai là tự đỏnh giỏ và phần thứ ba là tự điều chỉnh (Harter, 1983).

Cú thể núi, ĐGBT chớnh là đỏnh giỏ cỏi Tụi. Đú là sự nhận biết của cỏ nhõn về sự khỏc biệt của bản thõn mỡnh, về giỏ trị của mỡnh trong mối quan hệ với người khỏc.

1.2.5. Tự ý thức và mối quan hệ giữa đỏnh giỏ bản thõn với tự ý thức

Theo Từ điển Viện Hàn lõm Khoa học Liờn Xụ (1984), tự ý thức được hiểu theo một số khớa cạnh như: sự hiểu biết đầy đủ về bản thõn mỡnh, về vị trớ và vai trũ của bản thõn mỡnh trong cuộc sống, trong xó hội.

Tự ý thức, đú là ý thức về sự tồn tại những suy nghĩ và hành vi của mỡnh (Hormby, 2000); là sự nhận thức về cảm giỏc và dỏng vẻ bề ngoài của bản thõn khi hiện diện trước những người khỏc (Mrriam-Webster, 1980); là hệ thống cỏc biểu tượng của con người về bản thõn tương đối ổn định, được trải nghiệm như là một hệ thống độc nhất vụ nhị mà trờn cơ sở của nú, cỏ nhõn xõy dựng sự tỏc động qua lại của mỡnh với những người khỏc, với thế giới bờn ngoài (Petrovski và Iarosevski, 1990); là ý thức xuất hiện như năng lực hiểu được chớnh mỡnh (Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh và Trần Trọng Thuỷ, 1998).

Tự đỏnh giỏ là một vấn đề thuộc phạm trự tự ý thức. Tự đỏnh giỏ là một bộ phận cấu thành của tự ý thức (Franz, 1979); là một khỏi niệm hẹp hơn, xuất hiện muộn hơn trong sự phỏt triển của cỏ nhõn (Đào Lan Hương, 1999) và ở mức độ phỏt triển cao của tự ý thức (Levcovic, 1973; Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy và Đinh Văn Vang, 2003). Tự đỏnh giỏ bao gồm khụng chỉ nhận thức về bản thõn mà cả sự đỏnh giỏ đỳng sức lực, khả năng và thỏi độ phờ phỏn đối với bản thõn (Levcovic, 1973).

Như vậy, cú thể hiểu tự đỏnh giỏ là trỡnh độ phỏt triển cao của tự ý thức. Tự đỏnh giỏ là quỏ trỡnh cỏ nhõn tự nhận thức về mỡnh, tự tỏ thỏi độ về mỡnh, tự điều khiển hành vi của chớnh mỡnh; là sự đỏnh giỏ tổng thể của cỏ nhõn về chớnh bản thõn mỡnh.

Thuật ngữ “Sinh viờn” cú nguồn gốc từ tiếng Latinh “studens” cú nghĩa là người làm việc, học tập nhiệt tỡnh, người tỡm kiếm, khai thỏc tri thức. Sinh viờn là những người thuộc một lứa tuổi nhất định.

Cỏc nhà tõm lý học trờn thế giới đều cú chung một quan niệm khi cho rằng, tuổi thanh niờn là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em đến người lớn và bao hàm một khoảng đời từ 11, 12 tuổi đến 23, 24 hoặc 25 tuổi. Giai đoạn này cú thể chia làm hai thời kỳ:

thời kỳ chuyển tiếp trước (bắt đầu từ 11, 12 tuổi và kết thỳc vào 16, 17 tuổi) và thời kỳ chuyển tiếp sau (bắt đầu từ 17, 18 tuổi và kết thỳc là lỳc thành người lớn thực sự - 24, 25 tuổi). Như vậy, SV là những thanh niờn ở vào thời kỳ chuyển tiếp sau, là những người đang theo học tại trường Đại học, Cao đẳng.

SV là đại biểu của một nhúm xó hội đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xó hội, là nguồn bổ sung cho đội ngũ trớ thức, hoạt động học tập được đào tạo cho lao động trớ úc với nghiệp vụ cao và tham gia tớch cực vào hoạt động đa dạng cú ớch cho xó hội.

Túm lại, chỳng ta cú thể hiểu, SV là những thanh niờn ở vào thời kỳ chuyển tiếp sau (bắt đầu từ 17, 18 tuổi và kết thỳc là lỳc thành người lớn thực sự - 24, 25 tuổi). Họ là đại biểu của một nhúm xó hội đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xó hội. Ở họ gần như cú sự trưởng thành về mặt sinh lý cũng như tõm lý, đó phỏt triển khả năng tự ĐGBT và cú những định hướng giỏ trị nhất định trong cuộc sống.

1.3. Cỏc đặc điểm tõm lý cơ bản của sinh viờn

* Về mặt sinh lý: Hỡnh thể đạt được sự hoàn chỉnh về cấu trỳc và phối hợp giữa cỏc chức năng. Đầu thời kỳ này, con người đó đạt được 9/10 chiều cao và 2/3 trọng lượng của cơ thể trưởng thành. Nóo bộ đó đạt trọng lượng tối đa (trung bỡnh 1400 gram) và số tế bào thần kinh đó phỏt triển đầy đủ tới trờn 100 tỷ nơron.

Quan trọng hơn, chớnh ở lứa tuổi này hoạt động thần kinh cấp cao đó đạt đến mức trưởng thành. Một tế bào thần kinh cú thể nhận tin từ 1200 nơron trước và gửi đi 1200 nơron sau bảo đảm một sự liờn lạc vụ cựng rộng, chi tiết và tinh tế giữa vụ số

kờnh vào và vụ số kờnh ra, làm cho trớ tuệ của SV vượt xa trớ tuệ của học sinh. Ước tớnh, cú tới 2/3 số kiến thức học được trong đời người là do được tớch lũy trong thời gian này.

Đặc điểm quan trọng của thời kỳ này là “tuổi dậy thỡ”, cỏc chức năng sinh sản bắt đầu quỏ trỡnh phỏt triển đầy đủ. Giới tớnh đó phõn biệt rừ và phỏt triển đầy đủ ở mỗi giới, cả về biểu hiện ngoại hỡnh lẫn biểu hiện nội tiết tố.

* Về mặt tõm lý: Trong thời kỳ này, sự phỏt triển trớ tuệ được đặc trưng bởi sự nõng cao năng lực trớ tuệ. Điều này biểu hiện rừ nột nhất trong việc SV cú sự tư duy sõu sắc và rộng mở, cú năng lực giải quyết những nhiệm vụ trớ tuệ ngày một khú khăn hơn; cũng như cú tiến bộ rừ rệt trong lập luận logic, trong việc lĩnh hội tri thức. Trớ tưởng tượng, sự chỳ ý và ghi nhớ ở lứa tuổi này đó phỏt triển khả năng hỡnh thành ý tưởng trừu tượng, khả năng phỏn đoỏn, nhu cầu hiểu biết và học tập…

Một trong những đặc trưng cơ bản của sự phỏt triển trớ tuệ của thời kỳ chuyển tiếp là “tớnh nhạy bộn cao độ”, khả năng giải thớch và gỏn ý nghĩa cho những ấn tượng cảm tớnh nhờ vào những kinh nghiệm và tri thức đó cú trước đõy. Những sự phỏt triển núi trờn cựng với úc quan sỏt tớch cực và nghiờm tỳc sẽ tạo khả năng cho lứa tuổi này biết cỏch lĩnh hội một cỏch tối ưu, mà đú chớnh là cơ sở của toàn bộ quỏ trỡnh học tập.

Sự phỏt triển tỡnh cảm ở thời kỳ chuyển tiếp được đặc trưng bởi “thời kỳ bóo tỏp và căng thẳng” hoặc bởi thời kỳ vụ tư khụng cú gỡ phải bận tõm. Đõy cũng là thời kỳ đầy xỳc cảm với mỗi cỏ nhõn. Nú chất chứa những hạnh phỳc và đam mờ của mối tỡnh chưa kịp chớn hoặc mối tỡnh đầu.

Trong thời kỳ này, cú nhiều tỡnh huống mới nảy sinh đũi hỏi phải cú những phỏn đoỏn và quyết định chớn chắn của mỗi cỏ nhõn. Tuy nhiờn, ở thời kỳ này SV thường thiếu kinh nghiệm và hiểu biết xó hội, cho nờn dễ phỏt sinh những tỡnh cảm khụng thớch hợp khi phải ứng xử với những tỡnh huống đú. Vỡ thế, họ thường lỳng tỳng, quỏ nhạy cảm trước một sự phờ bỡnh, sự nhận xột nặng lời hoặc sự thiếu tụn trọng… Khi lõm vào tỡnh thế đú, họ dễ xuất hiện những phản ứng như: thiếu tự tin, miễn cưỡng thực hiện cụng việc, từ chối tham gia vào cụng việc chung hoặc ở một thỏi

cực khỏc, rơi vào tỡnh trạng mơ mộng hóo huyền khi nhận được những lời khen khụng xỏc thực. Trong một số trường hợp, cú thể xuất hiện những hành vi quỏ hung hăng, hay ngược lại, hoàn toàn thờ ơ…

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, nhõn cỏch của SV thỡ tự đỏnh giỏ

(seft evaluation) là một trong những phẩm chất quan trọng, một trỡnh độ phỏt triển cao của nhõn cỏch. Tự đỏnh giỏ phỏt triển từ khoảng 3 tuổi trở đi nhưng phỏt triển mạnh ở tuổi thanh niờn - sinh viờn. Lỳc này SV vừa thu nhận cỏc tri thức, quan sỏt cỏc hoạt động xó hội và tự đối chiếu vào bản thõn để tự đỏnh giỏ (Vớ dụ: vấn đề đi làm thờm của SV, làm gỡ để phự hợp với bản thõn, cần thay đổi như thế nào để phự hợp với cụng việc tỡm được…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự đỏnh giỏ phản ỏnh năng lực tự hiểu biết về những hoạt động, phẩm chất, năng lực của bản thõn; phản ỏnh kỹ năng điều chỉnh bản thõn, hỡnh thành nờn lũng tự trọng của cỏ nhõn. Tự đỏnh giỏ phản ỏnh mức độ thỏa món của nhõn cỏch về bản thõn, là mức độ thỏa món của chủ thể về trỡnh độ phỏt triển cỏc thuộc tớnh của cỏ nhõn. Đú là kết quả của quỏ trỡnh SV tự quan sỏt, tự kiểm tra, tự phõn tớch… về hành động và kết quả tỏc động của bản thõn, về tư tưởng, tỡnh cảm, đạo đức, phong cỏch, hứng thỳ…; là sự đỏnh giỏ toàn diện về chớnh bản thõn và vị trớ của mỡnh trong cuộc sống. Tự đỏnh giỏ là điều kiện để phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch, hướng nhõn cỏch theo cỏc yờu cầu của xó hội.

Trong việc tự đỏnh giỏ, bản thõn SV là đối tượng của chớnh mỡnh. SV sẽ cú quỏ trỡnh thu thập thụng tin (cú thể cú cả sự hồi tưởng), xử lý thụng tin về bản thõn. Sau đú, SV sẽ rỳt ra cỏc kết luận, từ đú hỡnh thành những thỏi độ, hành vi, hành động, cú tớnh điều chỉnh cho hoàn thiện… Tự đỏnh giỏ của nhõn cỏch thể hiện ở thỏi độ đối với bản thõn và kết quả sự biểu hiện cỏc thuộc tớnh nhõn cỏch và năng lực trong hoạt động, giao tiếp và tự giỏo dục.

Tự đỏnh giỏ ở SV mang tớnh chất toàn diện và sõu sắc. SV khụng chỉ đỏnh giỏ hỡnh ảnh bản thõn mỡnh cú tớnh chất bờn ngoài, hỡnh thức mà cũn đi sõu vào cỏc phẩm chất, cỏc giỏ trị của nhõn cỏch. SV khụng chỉ đỏnh giỏ xem: mỡnh ăn mặc như thế

nào?, mỡnh học hành như thế nào?, … SV cũn đỏnh giỏ xem: Tụi là ai?, tụi cú những phẩm chất tốt gỡ?, …và cú khả năng giải thớch : Tại sao tụi là người như thế này?. Cỏc cõu hỏi đặt ra, cỏc cõu trả lời đều là những sự tự phản ỏnh, tự phờ phỏn bản thõn, tự thức tỉnh và thay đổi của SV.

Hạt nhõn của việc tự đỏnh giỏ nhõn cỏch ở SV là lũng tự tin vào bản thõn và tốc độ phản ứng (mất bao lõu để SV cú thể thay đổi). Việc tự đỏnh giỏ của SV vừa là tự ý thức vừa là tự giỏo dục bản thõn. Trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ phải ý thức được bản thõn, từ đú thay đổi (hoặc cú thể khụng thay đổi) là tự giỏo dục chớnh mỡnh.

Tự đỏnh giỏ về mức độ trớ tuệ là thành phần quan trọng trong tự ý thức, tự giỏo dục ở SV. Những SV đỏnh giỏ thấp về mặt này thường gõy khú khăn cho họ về học tập. Họ thường nảy sinh cỏc vấn đề về học tập như: tụi học khụng tốt?, tụi khụng thể học mụn này một cỏch tốt hơn,… Và SV đú cũng cú những hành vi, cử chỉ, lời núi cú chiều hướng khụng tớch cực, việc tham gia vào cỏc hoạt động cũng kộm sụi nổi (việc gõy khú khăn cho bản thõn SV là khỏc nhau, cú thể khụng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động,…). Vỡ vậy, cần giỳp những SV này thay đổi sự tự đỏnh giỏ ở mức lạc quan, tự tin hơn là điều cần thiết. Ngược lại, những đặc điểm trớ tuệ được đỏnh giỏ cao là cơ sở tốt cho hoạt động học tập. Khi SV phỏt triển tinh thần trỏch nhiệm cao đối với học tập thỡ việc tự đỏnh giỏ cỏc khả năng trớ tuệ hỡnh thành nờn thỏi độ tốt đối với bản thõn.

Cú những SV tự đỏnh giỏ mỡnh quỏ cao, thường bị động trong học tập, nhu cầu giao tiếp thường mạnh hơn nhu cầu nhận thức. Họ cho rằng những kiến thức họ cú là đó rất phong phỳ, khụng cần ai phải dạy bảo nữa. Lỳc này việc tiếp nhận tri thức đối với họ là thứ yếu, việc quan trọng hàng đầu là giao tiếp, tạo mối quan hệ, tăng cường cỏc hoạt động xó hội,… Vỡ vậy SV cần phải lạc quan, tự tin vào bản thõn để phấn đấu trong học tập và rốn luyện bản thõn.

Những SV tự đỏnh giỏ bản thõn thấp, nhất là sự ổn định về xỳc cảm, thường ở trong trạng thỏi khụng ổn định, khụng cõn bằng, hay lo lắng, hồi hộp… Điều đú làm ảnh hưởng đến kết quả của SV trong cỏc kỳ kiểm tra, thi cử (hạ thấp kết quả học tập).

Tự đỏnh giỏ về trớ nhớ, tự đỏnh giỏ về tốc độ phản ứng, về kỹ năng định hướng vào người khỏc, về lũng tự tin, về năng lực tự nhận thức… cú ý nghĩa quan trọng trong việc hỡnh thành lũng tự trọng của nhõn cỏch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh (Trang 31)