Khỏi niệm đỏnh giỏ bản thõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh (Trang 26)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.2.2. Khỏi niệm đỏnh giỏ bản thõn

Theo Từ điển Cambridge thỡ ĐGBT (self-esteem) cú nghĩa là: “Lũng tin, sự tin tưởng vào năng lực và giỏ trị của bản thõn mỡnh” (Cambridge Dicstionnary, 2006).

Trong cuốn từ điển Tõm lý học (Vũ Dũng chủ biờn, 2000, tr.391-392), ĐGBT được giải nghĩa là: “cỏ nhõn đỏnh giỏ chớnh mỡnh, đỏnh giỏ những năng lực, phẩm chất và vị trớ của mỡnh so với người khỏc”, “là sự điều chỉnh quan trọng hành vi cỏ nhõn, mối quan hệ qua lại của con người với những người xung quanh, tớnh phờ phỏn, tớnh đũi hỏi của bản thõn, mối quan hệ qua lại đối với những thành tớch và thất bại của người đú đều phụ thuộc vào tự đỏnh giỏ”.

Nhiều nhà nghiờn cứu đó đưa ra khỏi niệm ĐGBT (đặc biệt ở phương Tõy) nhưng nhỡn chung, cỏc quan niệm này vẫn chưa cú sự thống nhất. W. James (1890), Cooley (1902) và Mead (1934) là những tỏc giả đầu tiờn đề cập đến khỏi niệm đỏnh giỏ bản thõn.

Nhà Tõm lý học và Triết học người Mỹ William James cho rằng: ĐGBT là kết quả của mối liờn hệ giữa những thành cụng đó đạt được và những tham vọng cỏ nhõn muốn vươn tới trong những lĩnh vực mà cỏ nhõn cho là quan trọng trong cuộc sống. Ở một nghĩa khỏc, ĐGBT là mối liờn hệ giữa cỏi mà chỳng ta làm (cỏi tụi hiện thực) với cỏi mà chỳng ta muốn làm, muốn trở thành (cỏi tụi lý tưởng) (James, 1890).

Theo Cooley (1902), người khỏc chớnh là gương soi mà trong đú chỳng ta cú thể nhận ra bản thõn mỡnh. Những phỏn xột của người khỏc về bản thõn chỳng ta sẽ được nội tõm húa và tạo ra những quan niệm của chỳng ta về bản thõn. Mead (1934) thỡ cho rằng: Sự ĐGBT chớnh là những phỏn xột của người khỏc được nội tõm húa.

Rotter (1966) đó đưa ra định nghĩa về ĐGBT như là niềm tin của cỏ nhõn, cụ thể là: cỏ nhõn cú thể cho rằng anh ta chớnh là người tạo ra những diễn biến, sự kiện trong đời sống của bản thõn mỡnh hoặc anh ta là nạn nhõn của những dữ kiện đú.

Theo thang nhu cầu của Maslow (1970): ĐGBT tạo cho cỏ nhõn cảm thấy mỡnh cú năng lực và được người khỏc biết tới.

Nhà Tõm lý học Levcovic (1973) lại cho rằng: ĐGBT là giai đoạn phỏt triển cao của tự ý thức. Nú bao gồm khụng chỉ sự nhận thức về bản thõn mà cả sự đỏnh giỏ đỳng sức lực và thỏi độ phờ phỏn đối với bản thõn.

Theo Paloxova (1973) thỡ tự ĐGBT được hiểu theo 2 nghĩa. Thứ nhất, đú là biểu tượng của con người về chớnh mỡnh đó được hỡnh thành một cỏch bền vững. Thứ hai, đú là quỏ trỡnh cỏ nhõn đỏnh giỏ mỡnh trờn biểu tượng nhõn cỏch về mỡnh được nảy sinh, kiểm tra và cải biờn.

ĐGBT, theo tỏc giả Lepkina (1976), là thỏi độ của con người đối với những năng lực, những khả năng, những phẩm chất nhõn cỏch cũng như đối với toàn bộ bộ mặt bờn ngoài của mỡnh.

Franz (1979), nhà Tõm lý học người Đức - một người nghiờn cứu rất nhiều về tự đỏnh giỏ đó đưa ra kết luận: ĐGBT là một dạng đặc biệt của hoạt động tự nhận thức. Đú là nhận thức của cỏ nhõn về mức độ biểu hiện, của cỏc hiện tượng tõm lý, của phương thức, thỏi độ đang tồn tại ở bản thõn.

Theo Weiten và Lloyd (1997), ĐGBT là đỏnh giỏ tổng thể một cỏ nhõn, xột giỏ trị của người đú như một cỏ nhõn; là sự đỏnh giỏ phổ quỏt cỏ nhõn với từng vai trũ khỏc nhau mà họ đúng (như một viờn chức, một người cha, một người chồng…).

Trong tỏc phẩm “Xõy dựng cỏi Tụi - Một viễn cảnh của sự phỏt triển”, Susan Harter (1999), giỏo sư Tõm lý học của Đại học Denver cho rằng: ĐGBT là sự đỏnh giỏ

tổng thể về giỏ trị bản thõn với tư cỏch là con người. Đú là sự đỏnh giỏ mà cỏ nhõn cú được về giỏ trị của mỡnh.

Albert Bandura (2002) cho rằng: “Cỏi tụi hiệu quả” cú liờn quan đến quan niệm cho phộp chỳng ta cú thể thực hiện một hành động nhằm đạt tới mục đớch được đặt ra từ trước. Sự ĐGBT theo Bandura cú thể đến từ những sự tự đỏnh giỏ dựa trờn cơ sở sự nắm bắt những đặc tớnh cỏ nhõn chứa đựng cỏc giỏ trị tớch cực hoặc tiờu cực khi xem xột ở cỏc nền văn hoỏ khỏc nhau. Theo quan điểm của Bandura, sự tự đỏnh giỏ bản thõn là đa dạng, đa chiều kớch trong cụng việc, trong cuộc sống, trong xó hội, trong gia đỡnh… ễng nhấn mạnh rằng, khụng cú sự liờn hệ mang tớnh hệ thống giữa “cỏi tụi hiệu quả” và sự đỏnh giỏ bản thõn mà theo ụng tuỳ thuộc từng lĩnh vực hoạt động mà cú sự đỏnh giỏ bản thõn.

Túm lại, cỏc quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu tuy khỏc nhau (người thỡ nhấn mạnh mặt thỏi độ, người thỡ nhấn mạnh mặt nhận thức, người thỡ nhấn mạnh mặt quan hệ… trong khỏi niệm ĐGBT) nhưng họ đều thống nhất ở một điểm: họ đều coi ĐGBT cú bản chất là sự tự nhận xột, đỏnh giỏ về chớnh bản thõn mỡnh; ĐGBT là một giai đoạn phỏt triển cao của tự ý thức. Bờn cạnh đú, cỏc tỏc giả cũng cú đề cập đến tớnh toàn diện trong ĐGBT (nghĩa là ĐBGT bao hàm cả yếu tố bờn ngoài và những phẩm chất tõm lý nhõn cỏch bờn trong). Họ cựng đi đến thống nhất rằng, đối tượng của ĐGBT chớnh là bản thõn chủ thể, là những biểu hiện của thế giới nội tõm ở mỗi con người.

Từ sự phõn tớch cỏc quan điểm nờu trờn, chỳng tụi cho rằng: ĐGBT là một hoạt động nhận thức đặc biệt của con người, là trỡnh độ phỏt triển cao của tự ý thức, trong đú đối tượng nhận thức chớnh là bản thõn chủ thể. ĐGBT là quỏ trỡnh chủ thể tự đỏnh giỏ tổng thể về giỏ trị bản thõn mỡnh.

Định nghĩa ĐGBT nờu trờn đó chỉ ra rằng: ĐGBT là hoạt động nhận thức đặc biệt của con người, nú hướng vào nhận thức bản thõn chủ thể. Điều này cú nghĩa, đối tượng của ĐGBT chớnh là đỏnh giỏ cỏi Tụi, cỏi “bản ngó” của chủ thể. Cỏi Tụi được thể hiện phong phỳ, đa dạng trong đời sống của chủ thể. Tựy theo lứa tuổi mà chỳng ta cú thể tỡm hiểu sự đỏnh giỏ bản thõn theo những nội dung khỏc nhau.

Cú thể núi, khỏi niệm bản thõn (cảm nghĩ về mỡnh) và tự đỏnh giỏ về mỡnh cú sự gắn bú mật thiết với nhau. Cỏ nhõn đỏnh giỏ về mỡnh như thế nào phụ thuộc vào cỏc mối tương tỏc giao tiếp với những người xung quanh mỡnh cũng như những trải nghiệm của bản thõn về những thành cụng hay thất bại trong cuộc sống.

Ở lứa tuổi thanh niờn - sinh viờn, chỳng ta cú thể tỡm hiểu sự ĐGBT qua tỡm hiểu cỏc yếu tố cỏi Tụi:

Cỏi Tụi gia đỡnh (cỏc mối quan hệ liờn nhõn cỏch giữa cỏ nhõn và người khỏc như bố mẹ, những người thõn trong gia đỡnh... cũng như về cảm giỏc được thừa nhận, được quan tõm hay khụng được thừa nhận, khụng được quan tõm trong gia đỡnh, vị trớ của cỏ nhõn trong gia đỡnh…) ;

Cỏi Tụi xó hội (nhận thức của cỏ nhõn về vị trớ, vai trũ của mỡnh trong nhúm/ xó hội, cảm giỏc được thừa nhận hay khụng được thừa nhận trờn phương diện xó hội…);

Cỏi Tụi thể chất (sự ý thức của cỏ nhõn về cơ thể của mỡnh cũng như những mong muốn liờn quan tới cỏc năng lực thuộc cơ thể…);

Cỏi Tụi học đường (nhận thức về khả năng học tập của bản thõn, về năng lực làm việc nhúm; thỏi độ đối với học tập, mục đớch học tập; cảm giỏc được thừa nhận hay khụng được thừa nhận trong hoạt động học tập; sự hài lũng hay khụng hài lũng về kết quả học tập của bản thõn…);

Cỏi Tụi cảm xỳc (nhận thức về những trạng thỏi xỳc cảm của bản thõn và cỏch thức biểu hiện những cảm xỳc nhưcảm giỏc lo hói, tức giận, căng thẳng, khả năng kỡm nộn cảm xỳc, khả năng hài hước...);

Cỏi Tụi tương lai (xõy dựng hỡnh ảnh bản thõn trong tương lai về cụng việc, về sức khoẻ, cuộc sống gia đỡnh, sự thành cụng hay thất bại trong cuộc sống...).

1.2.3. Cấu trỳc tõm lý của đỏnh giỏ bản thõn

1.2.3.1. Nhận thức về bản thõn

Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tõm lý con người, là cơ sở của hành động, hoạt động của mỗi cỏ nhõn. Nhận thức của cỏ nhõn về bản thõn mỡnh

thể hiện ở chỗ cỏ nhõn ý thức được về cỏc đặc điểm cơ thể của mỡnh, nhận biết được những phẩm chất, năng lực, khớ chất, xu hướng nhõn cỏch của mỡnh… Nếu cỏ nhõn nhận thức đỳng đắn về bản thõn mỡnh thỡ đú là điều quan trọng giỳp cỏ nhõn cú được sự thành cụng trong cuộc sống.

Sự nhận thức về bản thõn đi từ mức độ nhận thức đơn giản tới sự nhận thức ngày càng sõu sắc hơn về bản thõn. Trong mức độ nhận thức sõu sắc đú đó gắn với một sự đỏnh giỏ về bản thõn. Sự xuất hiện khả năng tự đỏnh giỏ của cỏ nhõn về đặc điểm cơ thể bản thõn, về những phẩm chất nhõn cỏch cỏ nhõn, về cỏc mối quan hệ xó hội của bản thõn… gắn liền với trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao, gắn liền với việc lĩnh hội ngụn ngữ, những quy tắc, chuẩn mực, giỏ trị xó hội… Do đú, hỡnh thành cho cỏ nhõn quan niệm đỳng đắn về những thành cụng hay thất bại của bản thõn mỡnh.

Để nhận thức về bản thõn mỡnh, cỏ nhõn phải cú sự thu thập thụng tin về chớnh mỡnh (từ sự nhận xột, đỏnh giỏ của người khỏc về mỡnh; từ sự tự quan sỏt của bản thõn…); từ đú phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt… Sau đú, cỏ nhõn phải tiến hành xử lý những thụng tin đú để đưa ra kết luận về mỡnh, chỉ ra được mức độ nhõn cỏch cú ở bản thõn, chỉ ra giỏ trị nhõn cỏch tồn tại ở bản thõn. Cú thể núi, nhận thức về bản thõn là ý thức của cỏ nhõn hướng vào bản thõn mỡnh, từ đú nhận biết được vị trớ, giỏ trị của bản thõn trong mối quan hệ với người khỏc và trong xó hội.

Khi cỏ nhõn hiểu về bản thõn mỡnh, chấp nhận chớnh mỡnh thỡ đú cú thể được coi là nhõn tố thỳc đẩy trong việc tư duy tớch cực, đặt ra mực tiờu để hoàn thiện bản thõn… Cỏ nhõn nghiờm khắc khi đỏnh giỏ bản thõn, biết đõu là điểm mạnh và điểm yếu của mỡnh để từ đú phỏt huy hoặc khắc phục, nhờ vậy cỏ nhõn cú thể làm việc hiệu quả hơn, cú cuộc sống hạnh phỳc hơn.

1.2.3.2. Xỳc cảm, tỡnh cảm về bản thõn

Trờn cơ sở xỏc định những phẩm chất tõm lý nhõn cỏch đang tồn tại ở bản thõn; thụng qua việc phõn tớch, so sỏnh, đối chiếu với những giỏ trị, chuẩn mực, đạo đức của xó hội mà cỏ nhõn xỏc định được cỏc hiện tượng tõm lý của mỡnh đang tồn tại ở mức độ nào. Những phẩm chất nhõn cỏch tồn tại ở bản thõn mỡnh là tốt hay xấu, tớch cực

hay tiờu cực, năng lực của mỡnh cú phự hợp hay khụng phự hợp với yờu cầu của xó hội…

Khi cỏ nhõn đó nhận thức được về bản thõn mỡnh, đó xỏc định được mức độ giỏi trị nhõn cỏch của mỡnh, cỏ nhõn tỏ thỏi độ, tỏ cảm xỳc với chớnh bản thõn mỡnh. Cỏ nhõn cú thể cảm thấy hài lũng hay khụng hài lũng với chớnh bản thõn mỡnh; cú thể cảm thấy phấn khởi, tự hào hay bi quan, chỏn nản về bản thõn mỡnh; thấy mỡnh là người cú năng lực, đỏng được khen thưởng hay là người bất tài, vụ dụng, hậu đậu; bản thõn cú thể cảm thấy tự tin hay tự ti… Cỏ nhõn cú thể tự phờ bỡnh, tự đỏnh giỏ về bản thõn, tự nhận định và đưa ra những dự định về tương lai của mỡnh, chọn mẫu người để bắt chước, cú lý tưởng, chớ hướng phấn đấu… Đú là những trạng thỏi xỳc cảm nội tõm của cỏ nhõn với chớnh bản thõn mỡnh.

1.2.3.3. Hành vi - khuynh hướng ứng xử của bản thõn

Khi cỏ nhõn hiểu rừ về bản thõn mỡnh, cỏ nhõn cú thể kiểm soỏt và lựa chọn hành vi muốn biểu hiện. Nếu hiểu cảm xỳc và suy nghĩ của mỡnh, cỏ nhõn cú thể lựa chọn cỏch hành động hoặc phản ứng trong một tỡnh huống nào đú. Sự lựa chọn trong hành động trờn cơ sở nhận thức đỳng đắn về bản thõn được xem như sức mạnh nội tại trong hành động của mỗi con người mà khụng ai cú thể lấy đi được.

Hành vi - khuynh hướng ứng xử của cỏ nhõn trong những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau chớnh là sự phản ỏnh nhận thức và xỳc cảm của cỏ nhõn về bản thõn mỡnh. Trờn cơ sở cỏ nhõn cú sự nhận thức đỳng đắn, đầy đủ về bản thõn mỡnh cỏ nhõn tỏ thỏi độ với chớnh bản thõn mỡnh, từ đú, cỏ nhõn cú thể tự thỳc đẩy, tự kiểm tra, tự kiềm chế… bản thõn mỡnh để hoàn thiện bản thõn. Cú thể núi, nhận thức đỳng đắn về bản thõn, suy nghĩ tớch cực về bản thõn sẽ tạo ra cảm nhận tớch cực, cảm nhận tớch cực sẽ tạo ra hành động tớch cực và hành động tớch cực sẽ tạo ra kết quả tớch cực. Đú là quỏ trỡnh tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi cỏ nhõn một cỏch tự giỏc theo mục đớch đó đề ra…

Theo Purkey (1988), cỏi Tụi là một hệ thống phức tạp (cú tổ chức, cú biến động) về cỏc niềm tin, thỏi độ và ý kiến mà mỗi người cho là sự thật về sự tồn tại của cỏ nhõn của mỡnh.

Cỏi Tụi là sự nhận thức về thỏi độ, năng lực, mục đớch, hành động của cỏ nhõn. Khỏi niệm này được thể hiện bởi ký hiệu “Tụi” như biểu tượng của cỏ nhõn về bản thõn mỡnh và luụn tồn tại cựng kinh nghiệm trước đõy của họ (Coopersmiths, 1967; Brehm và Cohen, 1962; Deihl, Vicary và Deike, 1998).

Cỏi Tụi là sự tự ý thức của cỏ nhõn về sự khỏc biệt của bản thõn mỡnh trong mối quan hệ của mỡnh với người khỏc (Ló Thu Thuỷ, 2001). Cỏi Tụi là khỏch thể của ý thức và được quan niệm như một cấu trỳc nhận thức bao gồm những ý tưởng của con người về những khớa cạnh khỏc nhau trong sự tồn tại của anh ta (Đỗ Long và Phan Thị Mai Hương, 2002).

Cỏi Tụi bao gồm: “Cỏi Tụi xó hội” và “Cỏi Tụi lăng kớnh”. “Cỏi Tụi xó hội” là một hệ thống những ý nghĩa hỡnh thành từ đời sống giao tiếp mà chủ thể đó tớch lũy cho mỡnh. “Cỏi Tụi lăng kớnh” là cỏi Tụi hỡnh thành và phỏt triển thụng qua những phản ứng của chủ thể khi tiếp nhận những đỏnh giỏ từ người khỏc. Cỏc ý tưởng này được cài dần vào tri giỏc về bản thõn, cỏi mà chỳng ta nghĩ rằng người khỏc suy nghĩ về chỳng ta, về tớnh cỏch của chỳng ta, về cỏc động cơ của chỳng ta, về sự thuộc về đõu đú của chỳng ta. (Cooley, H.C., 1902; Ló Thu Thuỷ, 1999; Văn Thị Kim Cỳc, 2002).

Cỏi Tụi hỡnh thành trong từng gia đỡnh, từng lứa tuổi, từng tầng lớp, từng giới tớnh... và đang cú xu hướng khỏc đi rất nhiều so với cỏc thế hệ trước (Vũ Khiờu, 2002). Cỏi tụi cú liờn quan chặt chẽ tới sự ĐGBT. Những người ĐGBT tốt cú khỏi niệm về cỏi Tụi rất rừ ràng vỡ khi con người biết mỡnh, họ biết những gỡ họ cú thể và khụng thể làm. Do đú họ cú thể đạt được kết quả tối đa. (Franken, 1994).

Cỏi Tụi và ĐGBT được gắn vào hệ thống cỏc quỏ trỡnh bờn trong gồm ba phần: Phần thứ nhất là tự ý thức, phần thứ hai là tự đỏnh giỏ và phần thứ ba là tự điều chỉnh (Harter, 1983).

Cú thể núi, ĐGBT chớnh là đỏnh giỏ cỏi Tụi. Đú là sự nhận biết của cỏ nhõn về sự khỏc biệt của bản thõn mỡnh, về giỏ trị của mỡnh trong mối quan hệ với người khỏc.

1.2.5. Tự ý thức và mối quan hệ giữa đỏnh giỏ bản thõn với tự ý thức

Theo Từ điển Viện Hàn lõm Khoa học Liờn Xụ (1984), tự ý thức được hiểu theo một số khớa cạnh như: sự hiểu biết đầy đủ về bản thõn mỡnh, về vị trớ và vai trũ của bản thõn mỡnh trong cuộc sống, trong xó hội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh (Trang 26)