0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH (Trang 43 -43 )

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.4.2. Yếu tố chủ quan

Cú thể núi, mọi hiện tượng tõm lý của cỏ nhõn như xu hướng nhõn cỏch, nhu cầu, động cơ, năng lực, khớ chất, khả năng nhận thức của cỏ nhõn… đều cú liờn quan đến tự ĐGBT. Trỡnh độ phỏt triển nhõn cỏch cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự ĐGBT.

Bờn cạnh đú, cần khẳng định rằng, tỡnh trạng sức khoẻ của cỏ nhõn được coi như nguồn gốc của ĐGBT. Thực tế là, nếu chỳng ta cảm thấy ốm yếu, hay lo lắng, bất an thỡ khú cú thể luụn cú sự đỏnh giỏ tớch cực về bản thõn mỡnh. Thời điểm dậy thỡ ở mỗi cỏ nhõn (sớm hay muộn) cũng được xem như một nhõn tố ảnh hưởng tới sự ĐGBT.

Sự ĐGBT cũn phụ thuộc vào mức độ kỳ vọng ở bản thõn mỗi cỏ nhõn. Sự mong đợi cao nơi chớnh bản thõn mỡnh sẽ giỳp chỳng ta cú kỹ năng sống tốt hơn, cú cỏi nhỡn tớch cực hơn về bản thõn. Tớnh thống nhất giữa “cỏi Tụi thực tế” và “cỏi Tụi lý tưởng”, sự thống nhất giữa cỏi Tụi và cỏc lĩnh vực mà cỏ nhõn quan tõm đều cú những ảnh hưởng nhất định đến tự ĐGBT.

Trong cuộc sống, mỗi người đều cú thể gặp những khú khăn, cản trở, cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong cỏc mối quan hệ, nguyờn tắc, giỏ trị… Mỗi lần cỏ nhõn vượt qua được những thử thỏch của cuộc sống, cố gắng thớch nghi được với mụi trường mới, trải nghiệm với những thành cụng và thất bại, cỏ nhõn sẽ cảm thấy mỡnh tự tin hơn, trưởng thành hơn, vững tin hơn vào chớnh bản thõn mỡnh và cú xu hướng ĐGBT một cỏch tớch cực. Đú chớnh là sự thớch nghi xó hội của cỏ nhõn với tư cỏch là chủ thể của hành động.

Sự suy nghĩ của một cỏ nhõn về việc những người khỏc mong đợi về mỡnh như thế nào (sự suy nghĩ tớch cực hay tiờu cực) cũng cú ảnh hưởng nhất định đến việc cỏ nhõn tự ĐGBT như thế nào. Sự suy nghĩ này phụ thuộc rất lớn vào mụi trường tỏc động lờn cỏ nhõn…

Chương 2

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Tổ chức nghiờn cứu

Đề tài nghiờn cứu được tiến hành theo 3 giai đoạn với tiến độ như sau: - Giai đoạn chuẩn bị: Từ 1/2009 đến thỏng 12/2009.

Trong giai đoạn đầu, chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu, phõn tớch cũng như cập nhật cỏc tài liệu nghiờn cứu lý luận cơ bản và thực tiễn về vấn đề ĐGBT của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước. Trờn cơ sở phõn tớch tài liệu, chỳng tụi tiến hành lập đề cương nghiờn cứu, xõy dựng cơ sở lý luận của đề tài.

Sau khi hoàn thành đề cương nghiờn cứu cũng như cơ sở lý luận của đề tài, chỳng tụi tiến hành điều tra thử trờn 50 khỏch thể để đỏnh giỏ tớnh phự hợp về nội dung của cỏc cõu hỏi cũng như độ dài, độ khú và độ tin cậy của trắc nghiệm.

- Giai đoạn nghiờn cứu thực địa (điều tra chớnh thức): Từ 1/2010 đến 4/2010. Trờn cơ sở bảng hỏi trắc nghiệm và phiếu phỏng vấn sõu, chỳng tụi tiến hành điều tra chớnh thức trờn 200 khỏch thể là học sinh, sinh viờn trường ĐHCNQN để lấy thụng tin, số liệu.

- Giai đoạn phõn tớch dữ liệu và viết bỏo cỏo: Từ 5/2010 đến 8/2010.

Chỳng tụi sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý thống kờ số liệu, phõn tớch số liệu theo cỏc khớa cạnh của đề tài. Từ những số liệu thu được và thụng tin phỏng vấn sõu, chỳng tụi tiến hành phõn tớch và viết hoàn thành luận văn. Trờn cơ sở đú, chỳng tụi đưa ra những kết luận và kiến nghị nhằm giỳp sinh viờn nõng cao khả năng đỏnh giỏ bản thõn trong mụi trường học đường.

2.2. Mẫu nghiờn cứu

Xuất phỏt từ mục tiờu của đề tài và đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu, việc lựa chọn khỏch thể nghiờn cứu được tiến hành theo cỏc quy định chặt chẽ, đảm bảo tớnh khỏch quan, trung thực và mang tớnh đại diện cao. Cụ thể, việc chọn mẫu nghiờn cứu được tiến hành theo cỏc bước sau:

Từ tập hợp tổng quỏt (học sinh, sinh viờn trường ĐHCNQN), chỳng tụi tiến hành phõn tớch, lập cơ sở của mẫu, đưa ra hệ thống danh sỏch cỏc bảng liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp tổng quỏt theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau liờn quan đến việc trả lời cho mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu (tỷ lệ nam/nữ học sinh, sinh viờn trong toàn trường, tỷ lệ sinh viờn trong cỏc bậc đào tạo của trường, tỷ lệ sinh viờn của cỏc Khoa trong tổng số sinh viờn toàn trường, thành phần xuất thõn, trỡnh độ học vấn của bố mẹ…).

- Bước 2: Tiến hành chọn mẫu nghiờn cứu.

Lựa chọn 200 sinh viờn, học sinh trong toàn trường theo cỏc tiờu chớ đó đặt ra để tiến hành nghiờn cứu. Chỳng tụi cú bảng tổng hợp như sau:

Khoa

Bậc đào tạo

Ghi chỳ Đại học Cao đẳng Trung cấp

SL Tỷ lệ % Số SV SL Tỷ lệ % Số SV SL Tỷ lệ % Số SV 1. Mỏ - Cụng trỡnh 147 12.4 6 529 18.7 22 152 22.7 7 22 Sv CĐ (18 Sv năm 3, 4 Sv năm 2) 2. Điện 233 19.6 10 567 20 24 378 56.4 16 24 Sv CĐ (15 Sv năm 3, 9 Sv năm 2); 6 Sv nữ (2 ĐH, 2 CĐ, 2 TC) 3. Cơ khớ - Động lực 71 5.9 3 286 10 12 140 20.9 6 12 Sv CĐ (6 Sv năm 3, 2 Sv năm 2, 4 Sv năm 1); 7 Sv nữ (2 ĐH, 4 CĐ, 1 TC) 4. Kinh tế 842 29.8 36 36 Sv CĐ (11 Sv năm 3, 11 Sv năm 2, 14 Sv năm 1); 30 Sv nữ 5. KHCB 738 62.2 32 436 15.4 18 14 Sv nữ (13 ĐH, 1 CĐ) 6. CNTT 56 2 3 3 Sv CĐ (1 sv năm 3, 1 Sv năm 2, 1 Sv năm 1) 7. Trắc địa - Địa chất 115 4.1 5 5 Sv CĐ (3 sv năm 3, 1 Sv năm 2, 1 Sv năm 1) Tổng số 1189 100 51 2831 100 120 670 100 29

Trường Đại học Cụng nghiệp Quảng Ninh (được thành lập theo Quyết định số: 1730/Qđ-TTg của Thủ tướng chớnh phủ ngày 25/12/2007) cú tiền thõn là

Trường Trung học Kỹ Thuật Mỏ (được thành lập theo Quyết định số 1630/QĐ-BCN ngày 25/11/1958), nằm trờn địa bàn xó Yờn Thọ, huyện Đụng Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Trải qua hơn 50 năm hoạt động, phấn đấu và phỏt triển, Nhà trường đó đạt được nhiều thành tớch trong đào tạo cũng như trong sản xuất, được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý… Trong những năm qua, Nhà trường đó liờn tục phỏt triển thành một trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực với 14 ngành bậc Cao đẳng, 6 ngành bậc Trung cấp và 24 ngành bậc Cụng nhõn kỹ thuật; Bồi dưỡng cỏn bộ kỹ thuật, đào tạo lại cỏn bộ, cụng nhõn cho cỏc cụng ty, xớ nghiệp trong và ngoài ngành của tỉnh Quảng Ninh cũng như cả nước.

Trải qua nửa thế kỷ hoạt động đào tạo, chiến đấu và phục vụ chiến đấu, Nhà trường đó đào tạo hơn 40.000 cỏn bộ và cụng nhõn kỹ thuật, trong đú cú cỏn bộ kỹ thuật cho nước bạn Lào, bồi dưỡng gần 2.000 cỏn bộ chỉ huy sản xuất phục vụ cho 35 tỉnh, thành phố và nhiều bộ, ngành; sản xuất gần 1 triệu tấn than, đào trờn 10.000 một lũ, khoan trờn 8.000 một sõu, đo vẽ hàng vạn hecta cho cỏc tỉnh... Nhà trường đó liờn kết đào tạo với nhiều trường Đại học trong nước và hợp tỏc đào tạo với một số trường Đại học ngoài nước để đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ kỹ thuật, chuyờn mụn, nghiệp vụ, nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ trờn một số lĩnh vực vào sản xuất...

Với những thành tớch trờn, ngày 26/9/2007 Nhà trường đó được Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huõn chương Độc lập hạng Nhỡ, gắn thờm tấm huõn chương cao quý vào lỏ cờ 50 năm truyền thống vẻ vang của nhà trường.

Để đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực trỡnh độ cao ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng cho phỏt triển cụng nghiệp và cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội của tỉnh Quảng Ninh, vựng Đụng Bắc và của cả nước; được sự chỉ đạo, quan tõm giỳp đỡ của Bộ Cụng thương, Bộ Giỏo dục - Đào tạo và UBND tỉnh Quảng Ninh, trong những năm qua, trờn cơ sở khảo sỏt nhu cầu của xó hội về ngành nghề, với kinh nghiệm đào tạo bậc Cao đẳng nhiều năm, Nhà trường đó tớch cực chuẩn bị về chương

trỡnh đào tạo bậc Đại học, về đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, về cơ sở vật chất,… và đó hội đủ điều kiện để thành lập một trường Đại học vựng.

Ngày 25/12/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó Quyết định thành lập Trường Đại

học Cụng nghiệp Quảng Ninh trờn cơ sở Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ. Đõy là một

sự kiện trọng đại đối với Nhà trường và là một trong 10 sự kiện nổi bật năm 2007 của tỉnh Quảng Ninh.

Lịch sử phỏt triển Nhà trường sau 50 năm đó bước sang trang mới, với sứ mệnh và trọng trỏch ngày càng cao, Trường Đại học Cụng nghiệp Quảng Ninh là cơ sở đào tạo Đại học đa cấp, đa ngành, hoạt động đa lĩnh vực, là cơ sở nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ, phục vụ sản xuất, đúng gúp cú hiệu quả nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Nhà trường là một trung tõm văn húa, khoa học cụng nghệ của tỉnh Quảng Ninh và vựng Đụng Bắc.

Theo kế hoạch, 5 năm đầu (đến năm 2012) Nhà trường sẽ đào tạo 14 ngành bậc Đại học, duy trỡ và mở rộng đào tạo cỏc bậc Cao đẳng, Trung cấp chuyờn nghiệp và nghề bậc cao, với quy mụ đào tạo cỏc bậc, hệ là 12.000 học sinh, sinh viờn; hoàn thiện hỡnh thức đào tạo theo học chế tớn chỉ, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất thực nghiệm, tiếp tục mở rộng hợp tỏc quốc tế về đào tạo…; Trụ sở chớnh của Trường sẽ chớnh thức đặt tại khu vực 50 ha đất ở Minh Thành -Yờn Hưng, Quảng Ninh.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ, Nhà trường tiếp tục phỏt huy truyền thống đó cú trong 50 năm qua, quyết tõm phấn đấu để chuyển biến mạnh mẽ trờn tinh thần đổi mới - nề nếp - kỷ cương - chất lượng và hiệu quả; sản phẩm đào tạo của Nhà trường phải đạt chuẩn, phải đỏp ứng được nguồn nhõn lực cho nhu cầu của doanh nghiệp, của xó hội để phục vụ cho nền kinh tế trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế.

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

Chỳng tụi tiến hành thu thập thụng tin từ những tài liệu chuyờn ngành, từ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú cỏc lý thuyết nghiờn cứu về tự đỏnh giỏ bản thõn, nghiờn cứu về ảnh hưởng của tự đỏnh giỏ bản thõn đến hoạt động học tập… để phõn tớch, tổng hợp, xõy dựng đề cương nghiờn cứu và cơ sở lý luận của đề tài.

2.4.2.Phương phỏp trắc nghiệm

- Chỳng tụi sử dụng thang đo ĐGBT do Rosenberg thiết kế (1965) và được Villiốres cựng Vallerand dịch và thớch ứng bằng tiếng Phỏp năm 1990. Thang đo Rosenberg Self-Esteem Scale bao gồm 10 mệnh đề, nhằm tỡm hiểu sự đỏnh giỏ bản thõn một cỏch tổng thể của cỏc khỏch thể nghiờn cứu. Thang đo Rosenberg Self- Esteem Scale được tỏc giả của nghiờn cứu này dịch và được Việt húa với sự trợ giỳp của nhúm chuyờn gia. Mỗi mệnh đề của thang đo cú 4 phương ỏn trả lời: Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Khụng đồng ý, Hoàn toàn khụng đồng ý.

Người trả lời phải chỉ ra điểm đồng ý hoặc khụng đồng ý với cỏc mệnh đề được đưa ra. Cỏc lựa chọn trả lời thay đổi trong khoảng từ 1 = “Hoàn toàn khụng đồng ý” đến 4 = “Hoàn toàn đồng ý”. Trong số 10 mệnh đề, cú 5 mệnh đề phủ định (mệnh đề 2, 5, 6, 8, 9). Mỗi khi cỏc mệnh đề phủ định này được đảo ngược, những cõu trả lời của người tham gia được cộng thờm để xỏc định tổng số điểm đỏnh giỏ bản thõn. Chẳng hạn, một mệnh đề được soạn thảo cho cõu trả lời khụng tỏn thành là: “Đụi lỳc, tụi cảm thấy mỡnh thật vụ dụng”. Thực tế, cú thể là một số người tham gia cú vẻ lo lắng đó khoanh trũn mà khụng phõn biệt con số cao nhất. Với những mệnh đề phủ định, cần phải nhận ra những người tham gia này. Điểm số của những mệnh đề phủ định thỡ được tớnh ngược lại. Tức là, điểm 1 cú giỏ trị là 4, điểm 2 tương đương với giỏ trị 3 và cứ như vậy với cỏc điểm số khỏc. Mỗi khi cỏc điểm số đảo ngược, cỏc mệnh đề khỏc nhau được cộng vào dẫn đến một phộp đo tổng thể cho hiện tượng được nghiờn cứu. Mức độ đo lường của thang đo này là theo thứ bậc bởi khoảng cỏch giữa cỏc giỏ trị là khụng bằng nhau.

- Chỳng tụi sử dụng Thang đo E.T.E.S dựng cho người trưởng thành (trờn 18 tuổi) bao gồm 82 mệnh đề (item). Thang đo này do Florence Soldes Ader, Gwenaelly

Levộque, Nathalie Oubrayrie và Claire Mottay ở Khoa Tõm lý học, trường Đại học Toulouse xõy dựng, được PGS.TS Văn Thị Kim Cỳc dịch và nhúm cỏn bộ Viện Tõm lý học Việt húa. Chỳng tụi đó sử dụng thang đo này để tỡm hiểu cỏc phương diện ĐGBT của cỏc khỏch thể trong nghiờn cứu của mỡnh. Thang đo bao gồm 82 mệnh đề và được nhúm thành 6 yếu tố đỏnh giỏ về cỏc phương diện: Xó hội, thể chất, học đường/nghề nghiệp, xỳc cảm, tương lai và gia đỡnh. Mỗi mệnh đề của thang đo cú 5 phương ỏn trả lời: 1-Hoàn toàn khụng đồng ý, 2-Khụng đồng ý một phần, 3-Bỡnh thường, 4-Đồng ý một phần, 5-Hoàn toàn đồng ý.

Cụ thể, mỗi phương diện bao gồm cỏc mệnh đề như sau:

Cỏi Tụi gia đỡnh: bao gồm cỏc mệnh đề khẳng định (1, 7,12, 26, 30, 52, 65, 68, 75, 78, 82) và cỏc mệnh đề phủ định (15, 22, 35, 42, 48, 57, 60, 71).

Cỏi Tụi xó hội: bao gồm cỏc mệnh đề khẳng định (3, 16, 20, 29, 38, 53, 67, 72) và cỏc mệnh đề phủ định (9, 43, 47, 61, 76, 79).

Cỏi Tụi thể chất: bao gồm cỏc mệnh đề khẳng định (5, 18, 25, 40, 44, 77) và cỏc mệnh đề phủ định (11, 31, 37, 55, 63, 70).

Cỏi Tụi học đường: bao gồm cỏc mệnh đề khẳng định (3,32, 36, 56, 64, 8) và cỏc mệnh đề phủ định (4, 17, 27, 39, 50, 69).

Cỏi Tụi cảm xỳc: bao gồm cỏc mệnh đề khẳng định (8, 21, 28, 41, 46, 59) và cỏc mệnh đề phủ định (2, 14, 24, 34, 54, 66, 73).

Cỏi Tụi tương lai: bao gồm cỏc mệnh đề khẳng định (10, 49, 51, 62, 74, 80) và cỏc mệnh đề phủ định (6, 19, 23, 33, 45, 58).

Người trả lời phải chỉ ra điểm đồng ý hoặc khụng đồng ý với cỏc mệnh đề được đưa ra. Cỏc lựa chọn trả lời thay đổi trong khoảng từ 1 = “Hoàn toàn khụng đồng ý” đến 5 = “Hoàn toàn đồng ý”. Trong số 82 mệnh đề, cú 39 mệnh đề phủ định. Mỗi khi cỏc mệnh đề phủ định này được đảo ngược, những cõu trả lời của người tham gia được cộng thờm để xỏc định tổng số điểm đỏnh giỏ bản thõn.

Chỳng tụi tiến hành quan sỏt sinh viờn trong giờ học (số lượng sinh viờn đến lớp, hành vi của sinh viờn trong lớp học, mức độ chỳ ý, sự tớch cực, chủ động của sinh viờn trong giờ học…); quan sỏt sinh viờn trong cỏc mối quan hệ xó hội, trong hoạt động phong trào; quan sỏt sinh viờn trong cỏc mối quan hệ bạn bố... Những thụng tin thu được giỳp chỳng tụi đưa ra một số kết luận cần thiết về đặc điểm nhõn cỏch của học sinh, sinh viờn; về mức độ ĐGBT của học sinh, sinh viờn…

2.4.4. Phương phỏp phỏng vấn sõu

Chỳng tụi tiến hành phỏng vấn sõu đối với một số SV để thu thập thờm thụng tin nghiờn cứu, nhằm phõn tớch, lý giải rừ hơn những vấn đề mà phương phỏp trắc nghiệm chưa làm rừ (những nhõn tố ảnh hưởng đến ĐGBT, cỏch thức điều chỉnh ĐGBT cho phự hợp…)

2.4.5.Phương phỏp xử lý kết quả bằng thống kờ toỏn học

Khi xử lý số liệu, chỳng tụi sử dụng phần mềm SPSS 11.5 For Windows với

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH (Trang 43 -43 )

×