1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh

135 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - - - - - - - - - - - - CAO HẢI AN NGHIÊN CỨU SỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thu Hương Hà Nội - 2010 Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá thân giới 1.1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm ĐGBT 1.1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng ĐGBT tới phát triển nhân cách 1.1.1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ĐGBT 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu ĐGBT Việt Nam 10 1.2 Các khái niệm 14 1.2.1 Khái niệm thân 14 1.2.2 Khái niệm đánh giá thân 19 1.2.3 Cấu trúc tâm lý ĐGBT 23 1.2.3.1 Nhận thức thân 25 1.2.3.2 Xúc cảm, tình cảm thân 26 1.2.3.3 Hành vi - khuynh hướng ứng xử thân 26 1.2.4 Cái Tôi mối quan hệ Tôi ĐGBT 25 1.2.5 Tự ý thức mối quan hệ ĐGBT với tự ý thức 26 1.2.6 Khái niệm Sinh viên 27 1.3 Các đặc điểm tâm lý sinh viên 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới ĐGBT 32 1.4.1 Yếu tố khách quan 32 1.4.2.1 Gia đình 32 1.4.2.2 Nhà trường 33 1.4.2.3 Nhóm bạn lứa tuổi 34 1.4.2.4 Phương tiện truyền thông đại chúng 36 1.4.2 Yếu tố chủ quan 36 Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu 38 2.2 Mẫu nghiên cứu 38 2.3 Địa bàn nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu 42 2.4.2 Phương pháp trắc nghiệm 42 2.4.3 Phương pháp quan sát 44 2.4.4 Phương pháp vấn sâu 44 2.4.5 Phương pháp xử lý kết thống kê toán học 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng đánh giá thân SV trường ĐHCNQN 45 3.1.1 Đánh giá tổng thể thân 45 3.1.2 Đánh giá thân theo khía cạnh cụ thể 47 3.1.2.1 “Cái Tơi gia đình” ĐGBT SV 47 3.1.2.2 “Cái Tôi xã hội” ĐGBT SV 54 3.1.2.3 “Cái Tôi thể chất” ĐGBT SV 60 3.1.2.4 “Cái Tôi học đường” ĐGBT SV 63 3.1.2.5 “Cái Tôi cảm xúc” ĐGBT SV 70 3.1.2.6 “Cái Tôi tương lai” ĐGBT SV 74 3.1.3 Mức độ ĐGBT qua hai thang đo Rosenberg E.T.E.S 79 3.2 Tương quan kết học tập ĐGBT SV trường ĐHCNQN 3.2.1 Kết học tập SV trường ĐHCNQN 80 3.2.2 Tương quan kết học tập ĐGBT SV trường ĐHCNQN 3.2.2.1 Tương quan kết học tập đánh giá tổng thể thân 82 3.2.1.2 Tương quan kết học tập ĐGBT “Cái Tơi gia đình” 84 3.2.1.3 Tương quan kết học tập ĐGBT “Cái Tôi xã hội” 86 3.2.1.4 Tương quan kết học tập ĐGBT “Cái Tôi tương lai” 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 91 Kiến nghị 92 2.1 Về phía gia đình 92 2.2 Về phía nhà trường 93 2.3 Về phía thân sinh viên 94 Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An Một số biện pháp tác động giúp SV trường ĐHCNQN nâng cao khả đánh giá thân môi trường học đường 95 3.1 Điều chỉnh thân mối quan hệ với cha mẹ 95 3.2 Tích cực xây dựng mối quan hệ xã hội 96 3.3 Cảm nhận tích cực ngoại hình thân 97 3.4 Cải thiện khả tập trung thân 98 3.5 Rèn luyện kỹ nhận thức cảm xúc thân 99 3.6 Định hướng ước mơ cho thân 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐGBT Đánh giá thân ĐHCNQN Đại học Công nghiệp Quảng Ninh SV Sinh viên HS-SV Học sinh - Sinh viên TB Trung bình Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 - Điểm TB yếu tố đánh giá SV theo thang đo Rosenberg Bảng 3.2 - Những mệnh đề “Cái Tôi gia đình” ĐGBT SV Bảng 3.3 - Những mệnh đề “Cái Tôi xã hội” ĐGBT SV Bảng 3.4 - Những mệnh đề “Cái Tôi thể chất” ĐGBT SV Bảng 3.5 - Những mệnh đề “Cái Tôi học đường” ĐGBT SV Bảng 3.6 - Những mệnh đề “Cái Tôi cảm xúc” ĐGBT SV Bảng 3.7 - Những mệnh đề “Cái Tôi tương lai” ĐGBT SV Bảng 3.8 - Điểm trung bình yếu tố ĐGBT theo thang đo E.T.E.S Bảng 3.9 - Kết học tập SV trường ĐHCNQN Bảng 3.10 - Tương quan kết học tập đánh giá tổng thể thân Bảng 3.11 - Tương quan kết học tập đánh giá “Cái Tơi gia đình” Bảng 3.12 - Tương quan kết học tập đánh giá “Cái Tôi xã hội” Bảng 3.13 - Tương quan kết học tập đánh giá “Cái Tôi tương lai” Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người nói chung, giới trẻ nói riêng thường có khát vọng tự khẳng định sống, phát triển hoàn thiện nhân cách Sự tự khẳng định phần thể khả tự đánh giá thân Đánh giá thân nhìn nhận tổng thể giá trị thân với tư cách người theo mà hành động Sự đánh giá khơng có sẵn người sinh mà hình thành mối quan hệ, giao lưu với người khác, phát triển từ trải nghiệm thành công hay thất bại cá nhân sống… Nếu có tự đánh giá phù hợp với lực thực tế thường hài lòng thân điều tạo nên sức mạnh tinh thần giúp vượt qua khó khăn, trở ngại đời Chúng ta se người thành công hạnh phúc… Tuy nhiên, thực tế, nhiều người khơng có thói quen tự nhìn nhận, đánh giá cách cơng tâm, xác Có người ln cho “cái rốn vũ trụ, trung tâm trái đất bầu trời” nên cảm tính tự đánh giá mà thiếu tính tương tác với đối tượng khác xung quanh Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng giới trẻ thể khơng phù hợp với có Có bạn trẻ vừa có chút thành tích tự cho giỏi giang người, bật người xung quanh không ngại thể điều bên ngồi ngơn ngữ, hành động, cử chỉ, trang phục… Bên cạnh đó, có nhiều bạn trẻ thiếu tự tin vào thân để che lấp điều đó, bạn phải thể q lên để chứng tỏ khơng thua người… Có thể nói, tự đánh giá thân có vai trị quan trọng đánh giá thân giới trẻ phù hợp điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển nhân cách xu hướng hành động họ sống Ngoài ra, đánh giá thân xem nhân tố Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An ảnh hưởng tới kết học tập niên - sinh viên nhà trường Nói cách khác, hoạt động học tập sinh viên đạt kết tốt họ có hiểu biết khách quan mình, tự đánh giá phẩm chất, lực tồn thân, thấy khoảng cách mức độ cần đạt với “cái tơi lý tưởng” để từ cố gắng rèn luyện phấn đấu Để giải mã tốt vấn đề “Tôi ai?”, “Tôi người nào?”, “Tôi có gì?” thân sinh viên phải đặt tơi nhiều mối quan hệ khác (với bạn bè, với cha mẹ, với thầy cô giáo, tập thể ) Việc giải mã thông điệp làm cho tơi “hoạt hóa” cách đích thực xác hồn cảnh mối quan hệ; từ chủ thể biết cách ứng xử cho thật phù hợp hiệu Có thể nói, “cái Tôi” nhận thức đắn giúp cho niên - sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh nói riêng đánh giá xác thực lực để phấn đấu nhiều học tập sống… Thực tế cho thấy, đến nay, nghiên cứu đánh giá thân chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu đánh giá thân sinh viên Trong đó, lại vấn đề khơng có giá trị mặt lý luận mà cịn có giá trị quan trọng mặt thực tiễn Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá thân sinh viên điều cần thiết Đó lý thúc đẩy chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu với tên gọi “Nghiên cứu đánh giá thân sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh” Đối tượng nghiên cứu Sự đánh giá thân (ĐGBT) sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (ĐHCNQN) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN, tìm hiểu mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập họ nhà trường; từ đưa số biện pháp giúp sinh viên nâng cao khả đánh giá thân môi trường học đường Luận văn Thạc sĩ Cao Hải An Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xây dựng sở lý luận đề tài - Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề - Làm rõ khái niệm đề tài - Chỉ đặc điểm khách thể nghiên cứu 4.2 Khảo sát thực trạng đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN - Mức độ đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN - Tương quan kết học tập đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN 4.3 Một số biện pháp giúp sinh viên nâng cao khả đánh giá thân môi trường học đường Khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu - 200 sinh viên trường ĐHCNQN - 20 cán Đoàn niên Hội sinh viên - 20 giáo viên chủ nhiệm 5.2 Địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, xã Yên Thọ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên trường ĐHCNQN có mức độ tự đánh giá mức trung bình; - Có mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập sinh viên Cụ thể là: sinh viên có học lực Khá có đánh giá thân tích cực sinh viên có học lực Trung bình ... tài nghiên cứu với tên gọi ? ?Nghiên cứu đánh giá thân sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh? ?? Đối tượng nghiên cứu Sự đánh giá thân (ĐGBT) sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. .. điểm khách thể nghiên cứu 4.2 Khảo sát thực trạng đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN - Mức độ đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN - Tương quan kết học tập đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN... đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ đánh giá thân sinh viên trường ĐHCNQN, tìm hiểu mối tương quan tự đánh giá thân kết học tập họ nhà trường; từ đưa số biện pháp giúp sinh viên nâng cao khả đánh giá

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn Thị Kim Cúc (2002), Tổn thương tâm lý của trẻ 10 - 15 tuổi do ly hôn của bố mẹ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổn thương tâm lý của trẻ 10 - 15 tuổi do ly hôn của bố mẹ
Tác giả: Văn Thị Kim Cúc
Năm: 2002
2. Văn Thị Kim Cúc (Chủ nhiệm) (2003a), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nhiệm") (2003a), "Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn
Nhà XB: Nxb KHXH
3. Văn Thị Kim Cúc (2003b), Tìm hiểu sự đánh giá bản thân ở trẻ 10 - 15 tuổi, Tâm lý học, số 7, 7/2003, tr 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự đánh giá bản thân ở trẻ 10 - 15 tuổi, Tâm lý học
4. Văn Thị Kim Cúc (2004), Mối tương quan giữa biểu tượng về gia đình và sự đánh giá bản thân ở trẻ 10 -15 tuổi, Tâm lý học, số 2, 2/2004, tr 25-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan giữa biểu tượng về gia đình và sự đánh giá bản thân ở trẻ 10 -15 tuổi
Tác giả: Văn Thị Kim Cúc
Năm: 2004
5. Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên") (2000), "Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2000
6. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
7. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lý học, Tập I, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Đào Lan Hương (1999), Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ tâm lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Đào Lan Hương
Năm: 1999
9. Khoa Sư phạm (Đại học Quốc gia Hà Nội) (2003), Giáo dục học Đại học (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp Giáo dục học Đại học và Nghiệp vụ Sư phạm Đại học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Đại học (Tài liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp Giáo dục học Đại học và Nghiệp vụ Sư phạm Đại học
Tác giả: Khoa Sư phạm (Đại học Quốc gia Hà Nội)
Năm: 2003
10. Vũ Khiêu (2002) “Cái Tôi” - Một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, Tâm lý học, số 1, 1/2002, tr 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cái Tôi” - Một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu
11. Đỗ Ngọc Khanh (2004a), Về khái niệm “Tự đánh giá bản thân”, Tâm lý học, Số 6, 6/2004, tr.41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm “Tự đánh giá bản thân”
12. Đỗ Ngọc Khanh (2004b), Ảnh hưởng của sự tự đánh giá bản thân đến sự phát triển nhân cách, Tâm lý học, Số 9, 9/2004, tr.26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của sự tự đánh giá bản thân đến sự phát triển nhân cách
13. Đỗ Ngọc Khanh (2004c), Cái Tôi, Tâm lý học, Số 10, 10/2004, tr.35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái Tôi
14. Đỗ Ngọc Khanh (2005), Tự đánh giá của học sinh THCS ở Hà Nội, Tâm lý học, Số 7, 7/2005, tr.30-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá của học sinh THCS ở Hà Nội
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2005
15. Vũ Thị Nho (1997), Một số đặc điểm tự đánh giá của của học sinh cuối bậc tiểu học, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tự đánh giá của của học sinh cuối bậc tiểu học
Tác giả: Vũ Thị Nho
Năm: 1997
16. Vũ Thị Nho (1998), Tự đánh giá, Tâm lý học, số 3, 6/1998, tr 58-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá
Tác giả: Vũ Thị Nho
Năm: 1998
17. Vũ Thị Nho (1998), Trình độ học lực và khả năng tự đánh giá phù hợp, ổn định của học sinh cuối bậc tiểu học, Nghiên cứu giáo dục, 8/1998, tr 27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình độ học lực và khả năng tự đánh giá phù hợp, ổn định của học sinh cuối bậc tiểu học
Tác giả: Vũ Thị Nho
Năm: 1998
18. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Vũ Thị Nho
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
19. Lê Ngọc Lan (1982), Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng tự đánh giá phù hợp của học sinh đối với thái độ học tập và động cơ hoc tập, Luận án Phó tiến sĩ tâm lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng tự đánh giá phù hợp của học sinh đối với thái độ học tập và động cơ hoc tập
Tác giả: Lê Ngọc Lan
Năm: 1982
20. Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam thời mở cửa
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w