Hợp tác và liên kết

Một phần của tài liệu Xây dựng thư viện điện tử tại trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Thực trạng và giải pháp hòan thiện (Trang 101)

7. Bố cục luận văn

3.2.8.Hợp tác và liên kết

Trong điều kiện phát triển mới, Trung tâm cần chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thông tin – thư viện trong nước và ngoài nước. Thực hiện kết nối liên thông, liên kết với trung tâm thông tin – thư viện các trường đại học, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước trong việc chia sẻ nguồn lực thông tin nhằm tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực thông tin, nâng cao hiệu quả kinh tế. Hình thức chia sẻ phổ biến nhất (và cũng có từ sớm nhất) là việc phối hợp nguồn dữ liệu thư mục giữa các cơ quan thông tin – thư viện đại học. Mỗi cơ quan thông tin – thư viện đều có một số lượng biểu ghi nhất định về một lĩnh vực nào đó, sự hợp nhất giữa chúng sẽ tạo nên một ngân hàng dữ liệu cực kỳ phong phú và đa dạng. Người dùng tin sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn tài liệu. Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và chuẩn nghiệp vụ thư viện thì vấn đề trao đổi dữ liệu giữa các thư viện trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Như chúng ta đã biết, ĐHQGHN là cơ sở đào tạo đa ngành đa lĩnh vực chất lượng cao, lưu trữ lượng tài liệu xám (luận án, luận văn, đề tài, đề án,...) rất phong phú và đồ sộ nhưng lại chủ yếu ở các phòng tư liệu trực thuộc các khoa. Đây là loại hình tài liệu có tính khoa học và tính thời sự cao, là nguồn học liệu quan trọng trong đào tạo sau đại học. Nếu được sự đồng thuận nhất trí cao từ các khoa, dự án liên kết phòng tư liệu được hoàn thành và hòa cùng hệ thống thông tin của ĐHQGHN thì chất lượng nguồn tin của Trung tâm được nâng lên rõ rệt, thu hút được nhiều các nhà khoa học đến nghiên cứu hơn. Để làm được điều đó, phòng tư liệu các khoa cần được đầu tư tin học hóa đồng bộ kho, bao gói toàn bộ sản phẩm, thống nhất các chuẩn nghiệp vụ thư viện trong quá trình xử lý tin. Hiện nay Trung tâm mới liên kết với thư viện khoa sau đại học ĐH Ngoại ngữ và thư viện khoa Quản trị kinh doanh để cùng nhau khai thác dữ liệu.

KẾT LUẬN

Vị thế và vai trò của các trung tâm thông tin-thư viện trong các trường đại học ngày càng được khẳng định trong việc nâng cao và góp phần đắc lực cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, đặc biệt là với một trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao như ĐHQGHN. Xây dựng thư viện điện tử nhằm hướng tới mục tiêu đưa Trung tâm trở thành Thư viện hiện đại, ngang tầm với các Thư viện Đại học lớn ở khu vực và trên thế giới, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giáo dục đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao của Đại học Quốc gia Hà Nội. Được sự quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo ĐHQGHN, dự án thư viện điện tử đã được triển khai theo đúng lịch trình. Những kết quả bước đầu cho thấy diện mạo của Trung tâm đã được nâng lên tầm cao mới, cơ sở vật chất ngày càng hiện đại. Thư viện điện tử đang dần hiện ra hiện đại và đồng bộ, nguồn tài nguyên số hóa đồ sộ, được bổ sung cập nhật hàng tháng, hàng năm. Trong tương lai, Trung tâm thực sự trở thành giảng đường đáng tin cho thầy và trò ĐHQGHN đến học tập, nghiên cứu.

Trên con đường chuyển đổi sang môi trường số hóa Trung tâm sẽ gặp phải không ít khó khăn đòi hỏi có sự chỉ đạo, hợp tác, đồng thuận cao của lãnh đạo các cấp, các thành viên trong thư viện giúp Trung tâm hoàn thiện thư viện điện tử trong thời gian sớm nhất.

Do khả năng và thời gian có hạn chắc chắn nội dung luận văn còn nhiều khiếm khuyết. Chúng tôi mong muốn nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Huy Chương (1996), “Đề xuất mạng máy tính (Network) trong thư viện đại học Việt nam”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (4), tr. 21-22

2. Nguyễn Huy Chương (1998), "Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển", Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (11), tr. 42 - 44.

3. Nguyễn Huy Chương (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án hiện đại hoá Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học và Thực tiễn Hoạt động Thông tin – Thư viện, Hà Nội.

4. Nguyễn Huy Chương (2004), Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện đại học, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin –Thư viện lần thứ 2, Hà Nội

5. Nguyễn Huy Chương (2005), Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Huy Chương (2005), Phục vụ xây dựng đại học điện tử tại Đại học Quốc gia Hà Nội: các giải pháp gắn kết hoạt động thông tin thư viện với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ và sinh viên, Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ ĐHQGHN lần thứ III.

7. Nguyễn Huy Chương (2007), Xu hướng phát triển Thư viện đại học trên thế giới và quá trình đổi mới hoạt động tại Trung tâm Thông tin – Thư

viện, ĐHQGHN. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học và Thực tiễn hoạt động Thông tin –Thư viện, Hà Nội, tr.2 – 9

8. Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2009), Nghiên cứu, thiết kế mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. 241 tr.

9. Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề tài) (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động trung tâm thông tin – thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cơ bản cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Huy Chương, Lâm Quang Tùng (2005), Vài nét về hoạt động số hoá tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề Quản trị và chia sẻ các nguồn tin số hoá.

11. Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam, http://thuvien.net

12. Nguyễn Thị Hạnh (2004), Thư viện trong môi trường số,

http://vst.vista.gov.vn/

13. Nguyễn Văn Hành (2006), Áp dụng MARC21 ở một số thư viện đại học Việt Nam, http://vst.vista.gov.vn/.

14. Nguyễn Văn Hành (2004), Thư viện đại học Việt Nam trong các Dự án Giáo dục Đại học, http://vst.vista.gov.vn/

15. Nguyễn Thị Hội (2008), Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý và khai thác nguồn tin khoa học nội sinh tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.

16. Đồng Đức Hùng (2005), Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Thông tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội.

17. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

18. Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2009 từ http: //vst.vista.gov.vn/

19. Chu Vân Khánh (2006), Khảo sát việc ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 5.5 tại Trung tâmThông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Thông tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội. 20. Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện

21. Patricia G. Oyler (2009), “Khuyếch trương và duy trì các thư viện Đông Nam Á trong bối cảnh thư viện toàn cầu”, TC Thông tin & Tư liệu, (4), tr. 25-34.

22. Bùi Thị Kiều Phượng (2008), Tin học hoá Trung tâm Thông tin – Thư viện phục vụ đổi mới hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ VHTT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

24. Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 của Thủ tướng Chính phủ về Điều lệ Trường Đại học

25. Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 8 tháng 2 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch phát triển Internet Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005

26. Vũ Văn Sơn (1999), “Xây dựng thư viện điện tử ở Việt Nam và tính khả thi”, TC Thông tin & Tư liệu, (2), tr. 1-6.

27. Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

28. Bùi Loan Thùy (2009), “Đặc điểm lao động thông tin-thư viện và tiêu chí đánh giá hiện nay”, TC Thông tin & Tư liệu, (4), tr. 8-13.

29. Trần Mạnh Tuấn (2005), Nguồn tin nội sinh của trường đại học - Thực trạng và các giải pháp phát triển, http://vst.vista.gov.vn/

30. YPhạm Thị Yên (2005), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Thông tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

31. Nguyen Huy Chuong (1998), "Automating Vietnam's Academic Libraries: The Example of Vietnam National University", Asian Library

Vol. 7 pp. 190-195.

32. Nguyen Huy Chuong (1999), New Opportunities with Technology at the Vietnam National University, Hanoi, Proceding of International Workshop IT and Global Digital Library Development, Taiwan.

33. Nguyen Huy Chuong. (2008) The Digitization Activities of Academic Libraries in Vietnam. PNC Annual Conference and Joint Meetings, Hanoi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *******

PHIẾU THĂM DÒ

NHU CẦU THÔNG TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN

TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trong thời gian qua, Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành xây dựng thư viện điện tử. Đến nay đã hoàn thành giai đoạn một của dự án. Với mục tiêu từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, đồng thời đánh giá mức độ phù hợp của các sản phẩm – dịch vụ điện tử , Trung tâm tiến hành nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thông tin của các cán bộ giảng viên và học sinh sinh viên.

Để giúp Trung tâm có được những số liệu chính xác và khách quan, rất mong sự hợp tác và đóng góp ý kiến của quý độc giả bằng cách điền vào phiếu thăm dò dưới đây

Xin ông/bà vui lòng điền thông tin và/ hoặc đánh dấu (X) vào những ô trống thích hợp

1. Thông tin cá nhân

1.1. Họ và tên: ...; Nam; Nữ 1.2. Nơi công tác: ...

1.3. Bạn đang là:

Sinh viên ĐH Nghiên cứu sinh

Học viên cao học Giáo sư

Cán bộ giảng dạy Cán bộ nghiên cứu Cán bộ quản lý

2. Mục đích sử dụng thông tin

Học tập Giảng dạy

Nghiên cứu khoa học Nâng cao trình độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lĩnh vực chuyên môn mà ông/bà thường xuyên quan tâm

Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Khoa học công nghệ Khoa học giáo dục Khoa học kinh tế Luật

Ngoại ngữ

Ngành khoa học khác:... 4. Ngoại ngữ chính ông/bà thường sử dụng

Tiếng Anh Tiếng Nga

Tiếng Pháp Tiếng Trung Quốc

Ngôn ngữ khác: ... 5. Ông/ bà thường dành bao nhiêu % quỹ thời gian trong ngày cho việc

tìm kiếm thông tin?

Khoảng 5% Khoảng 20%

Khoảng 10% Khoảng 30%

6. Nếu là cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý thì ông/bà vui lòng cho biết, Ông/bà sẵn sàng dành bao nhiêu % kinh phí nghiên cứu cho việc tìm thông tin liên quan đến công việc

Khoảng 10% Khoảng 30%

Khoảng 20% Khoảng 40%

7. Loại hình tài liệu ông/bà thường sử dụng tại Trung tâm Thông tin- Thư viện ĐHQGHN

Loại hình tài liệu Giáo trình

Tạp chí

Tài liệu tham khảo Tài liệu tra cứu Luận án, luận văn Tài liệu điện tử

8. Ông/bà đã từng sử dụng các sản phẩm điện tử nào của Trung tâm? Bài trích tạp chí Bản tin điện tử Cơ sở dữ liệu môn học Bài giảng điện tử 9. Loại hình dịch vụ thông tin - thư viện nào ông/bà thấy phù hợp với

mình?

Mượn về nhà Đọc tại chỗ

Internet Đa phương tiện

Tra cứu trực tuyến Nói chuyện chuyên đề

Phổ biến thông tin chọn lọc Triển lãm sách mới Cung cấp bản sao tài liệu gốc

10. Ông/bà thường sử dụng công cụ tra cứu nào tại Trung tâm?

Mục lục truyền thống Tìm tin trên CD- ROM

Mục lục trực tuyến (OPAC) Tìm tin trên Intranet 11. Theo ông/bà mức độ đáp ứng của tài liệu bổ sung hàng năm về Trung

tâm?

Đáp ứng tốt

Đáp ứng vừa phải

Đáp ứng dưới mức bình thường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Ông/bà có thường xuyên sử dụng các sản phẩm thông tin của Trung tâm? TT Tên sản phẩm Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên 1. Hộp phiếu mục lục in Mục lục trực tuyến (OPAC)

2. Thông báo sách mới 3. Thư mục tóm tắt luận án, luận văn 4. Bài trích tạp chí 5. Cơ sở dữ liệu tóm tắt, toàn văn 6. Bản tin điện tử 7. Trang Web

13. Ông/ bà đánh giá thế nào về chất lượng các sản phẩm - dịch vụ hiện có tại Trung tâm?

TT Tên sản phẩm - dịch vụ Ý kiến đánh giá Hấp dẫn Bình thường Không hấp dẫn 1. Hộp phiếu mục lục in

2. Thông báo sách mới 3. Thư mục tóm tắt luận án,

4. Bài trích tạp chí 5. Cơ sở dữ liệu 6. Bản tin điện tử 7. Trang Web 8. Đọc tại chỗ 9. Đa phương tiện 10. Tra cứu trực tuyến 11. Phổ biến thông tin chọn

lọc

12. Nói chuyện chuyên đề 13. Triển lãm sách mới 14. Hội nghị bạn đọc

14. Ông/bà đánh giá thế nào về nội dung kho mở tại Trung tâm?

Tốt Bình thường Kém

15. Ông/ bà đánh giá thế nào về thái độ và tinh thần phục vụ của cán bộ thư viện tại Trung tâm?

Tốt Bình thường Chưa tốt

Ý kiến khác: ………. 16. Đánh giá thời gian phục vụ tại Phòng Phục vụ bạn đọc

Đã đáp ứng Chưa đáp ứng

17. Đánh giá về cơ sở vật chất hiện có tại Phòng đọc (diện tích, ánh sáng, quạt,…)

Tốt Trung bình Kém

18. Ông/bà hãy đóng góp ý kiến để cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tại Trung tâm.

Nội dung tài liệu………... ………...……… ………...……… Hình thức và thời gian phục vụ: ……..………... ………...……… ………...……… …... Kiến nghị sản phẩm – dịch vụ: ………...……… ………...……… …...………... ... Tinh thần phục vụ: ………...……… ………...……… …...………... ...

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà và hy vọng trong thời gian tới Trung tâm sẽ đáp ứng được thông tin tốt hơn.

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter.

A watermark is added at the end of each output PDF file.

To remove the watermark, you need to purchase the software from

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng thư viện điện tử tại trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Thực trạng và giải pháp hòan thiện (Trang 101)