Luật kế toán ở Việt Nam ñã ñược Quốc hội khóa XI thông qua ngày 19/06/2003 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2004, sau ñó ñược cụ thể hóa bằng hai Nghị ñịnh hướng dẫn Nghị ñịnh số 128 ngày 31/05/2004 áp dụng cho các ñơn vị kế toán trong lĩnh vực của Nhà Nước và Nghị ñịnh số 129 ngày 31/05/2004 áp dụng cho các ñơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kinh doanh là vô cùng cần thiết và cấp bách, trước hết là ñể ñáp ứng sự phát triển kinh tế của ñất nước thỏa mãn các yêu cầu kinh tế thị trường ở Việt Nam, ñồng thời phù hợp với xu thế hội nhập với các nước thành viên ASEAN, cộng ñồng quốc tế khu vực và trên toàn thế giới. Với việc thực hiện luật kế toán tốt sẽ giúp ñạt ñược các mục tiêu như tạo ra một khung pháp lý toàn bộ, cơ bản cao nhất và toàn diện nhất cho hệ thống kế toán ở Việt Nam, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tạo ñiều kiện mở rộng hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới; ñồng thời góp phần tăng cường quản lý kinh tế - tài chính của các cấp, các ngành; thực hiện việc kiểm kê, kiểm soát của Nhà nước ñối với hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế và cuối cùng là ñáp ứng và phục vụ tốt yêu cầu ñổi cơ chế quản lý kinh tế, bảo ñảm những thông tin bằng số liệu ñầy ñủ, kịp thời, chính xác và thống nhất ở mỗi cấp, mỗi ngành và trong cả nước.
Những ñiểm mới của Luật kế toán Việt Nam, ñược ghi nhận so với Pháp lệnh kế toán – thống kê ñược ban hành truớc ñây thể hiển ở chỗ: thứ nhất, Luật kế toán Việt Nam ra ñời quy ñịnh một cách ñầy ñủ hơn về công tác kế toán cho những thành phần kinh tế khác nhau; thứ hai, có sự thừa nhận các khái niệm và nguyên tắc hoạt ñộng của nền kinh tế thị trường; thứ ba, vai trò và trách nhiệm của nhà quản lý ( Người ñứng ñầu ñơn vị) ñược ñề cập ñến một cách rõ ràng và chi tiết hơn; thứ tư, thừa nhận một cách chính thức hoạt ñộng của nghề nghiệp kế toán và thứ năm, ñề cập ñến vai trò của kế toán quản trị trong doanh nghiệp.