4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Pháp nhìn chung cĩ nhiều biến động và tăng

Một phần của tài liệu bài tập nhóm chủ đề phân tích chiến lược cảu công ty HERMÈS INTERNATIONAL SA (Trang 26)

2. Mơi trường vĩ mơ

4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Pháp nhìn chung cĩ nhiều biến động và tăng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Pháp nhìn chung cĩ nhiều biến động và tăng trưởng khơng đều.Đáng chú ý là giai đoạn 2008 -2009, khi mà cuộc khủng hoảng vào năm 2007 diễn ra tai Mỹ và sau đĩ lan rộng ra tồn thế giới, đến năm 2008, cuộc suy thối kinh tế đã ảnh hưởng nặng nề đến khu vực Châu Âu, trong đĩ cĩ Pháp đã kéo GDP xuống mức quá thấp là -0,1% (2008) và -3,1% (2009). Đến năm 2010 và 2011, chỉ số này duy trì 1,7% và dưới tác động khủng hoảng của tồn bộ khu vực Eurpzone, nền kinh tế Pháp dường như khơng tăng trưởng. Và từ biểu đồ trên ta cĩ thể thấy được tăng trưởng kinh tế trong hơn thập kỉ qua cĩ xu hướng giảm dần.

Chỉ số lạm phát

Lạm phát của Pháp giai đoạn 2000-2013(%)

Tỷ lệ lạm phát của Pháp giai đoạn 2000 -2014 nhìn chung cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là giai đoạn của cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 -2009 thì cĩ sự giảm xuống rõ rệt và giảm mạnh nhất là gần năm 2010. Tuy nhiên từ 2011 đến nay nên kinh tế dần được hồi phục nên tỷ lệ lạm phát cĩ sự tăng trưởng trở lại.

Chỉ số CPI

CPI của Pháp giai đoạn 2000-2012

6

Xu hướng mơi trường kinh tế liên quan đến ngành thời trang xa xỉ:

• Nền kinh tế bắt đầu phục hồi và xu hướng đi lên sau thời gian khủng hoảng. Thu nhập của người dân cũng tăng cao trong những năm gần đây.

• Người dân càng mạnh tay hơn trong việc chi tiêu cho các sản phẩm cao cấp dù kinh tế vẫn chưa phục hồi hồn tồn.

Cơ hội: Sự hồi phục kinh tế thế giới và Pháp, việc chi tiêu của khách hàng cũng tăng lên và đây là tín hiệu tích cực cho các hãng thời trang sau giai đoạn khĩ khăn của khủng hoảng kinh tế.

Đe dọa: Sự kiện nợ cơng lan khắp các nước châu Âu khiến chính phủ thắt chặt chi tiêu, tăng thuế thu nhập đã ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng của người dân, đây là nguyên nhân nhiều cơng ty gặp khĩ khăn, doanh thu giảm

2.2. Mơi trường chính trị - Pháp luật

Tình hình chính trị - pháp luật Pháp trong nhiều năm gần đây cĩ nhiều sự biến động. Trong giai đoạn cuối nhiệm kỳ của tổng thống Chirac, Pháp thường xuyên xảy ra những vụ bất ổn. Những chính sách cơ lập, chống nhập cư bị người dân phản đối gay gắt. Vào năm 2005, tình trạng bất ổn và bạo lực đã diễn ra ở khu vực ngoại ơ của rất nhiều nơi trên nước Pháp. Chính phủ buộc phải ban hành tình trạng khẩn cấp kéo dài cho đến năm 2006. Cuối 2006, Pháp ban hành và sửa đỗi những điều lệ trong hợp đồng lao động (gọi tắt là CPE), theo đĩ người lao động cĩ độ tuổi dưới 26 cĩ thể được 6http://www.tradingeconomics.com/france/consumer-price-index-cpi

thuê và bị xa thải một cách tự do. Vào năm 2007 thì khi đĩ ơng Nicolas Srkozy được đắc cử tổng thống và sau ơng đĩ ơng ban hành luật thuế thừa kế là biện pháp nhắm đến tầng lớp giàu cĩ ở nước Pháp qua đĩ mang lại cho cơng quỹ nhà nước.

Tháng 5 năm 2012, Francois Hollande đắc cử tổng thống và tiếp tục ban hành nhiều chính sách mới: ủng hộ việc thành lập một cơ quan tỷ giá châu Âu và chia tách việc cho vay với đầu tư trong các ngân hàng, tăng lương tối thiểu; khơi phục tuổi về hưu là 60 tuổi trong một số ngành nghề; áp mức trần đối với lương của các chủ doanh nghiệp cơng ở mức 450.000 euro/năm; tăng trợ cấp cho các gia đình cho trẻ em đi học; và thương lượng một thỏa thuận chung châu Âu ưu tiên cho tăng trưởng và việc làm…. Đặc biệt là chính phủ mới của ơng đã đưa ra các chính sách đánh vào những người cĩ thu nhập cao tại nước Pháp như là tính thuế 75% trên thu nhập đối với những người cĩ thu nhập trên 1 triệu Euro và 45% trên thu nhập đối với những người cĩ thu nhập trên 150 ngàn Euro mỗi năm. Tuy vậy chính sách của ơng cũng vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của dư luận, nhất là các chính sách thuế cĩ liên quan đến người thu nhập cao.

Vấn đề mơi trường vấn luơn là vấn đề nhức nhối nhất trong thập kỷ gần đây. Nhiều nước trên thế giới đã xem bảo vệ mơi trường là một trong những tiêu chí để đánh giá sản phẩm, sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng của mơi trường và những áp lực của mọi người trên thế giới, nhiều quốc gia đã ban hành những bộ luật mơi trường, trong đĩ Pháp là một quốc gia đi đầu. Hiện nay tình trang gây ơ nhiễm mơi trường đã ngày càng tăng, vì thế các bộ luật mơi trường ngày càng thắt chặt. Địi hỏi các cơng ty phải cĩ những thay đổi để thích ứng được với thời đại, vừa duy trì sản xuất vừa khơng làm mất hình ảnh trong mắt người tiêu dụng, và tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật.

Xu hướng pháp luật:

- Nhiều chính sách thuế được ban hành nhắm vào thu nhập của tầng lớp người giàu ở Pháp.

- Chính phủ ngày càng ban hành nhiều bộ luật về bảo vệ mơi trường.

+ Các chính sách đầu tư ưu đãi, xu thế mở cửa để đĩn nhận đầu tư nước ngồi tạo điều kiện cho các cơng ty vươn ra quốc tế.

Đe dọa:

+ Nhiều sản phẩm trong ngành được sản xuất từ những nguyên vật liệu quý được lấy từ thiên nhiên như da thú. Việc sử dụng da thú quý hiếm như cá sấu, gấu… sẽ cĩ thể khiến các cơng ty gặp phải vấn đề với pháp luật.

+ Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm đặt ra yêu cầu cho cơng ty phải đạt đến chất lượng cao, khơng được xảy ra bất cứ sai sĩt nào, điều luật này bảo vệ người tiêu dùng rất cao và cĩ thể là một mối đe dọa tới cơng ty một khi cơng ty để xảy ra sai sĩt gì đối với sản phẩm. Luật chống độc quyền làm cho cơng ty khơng thể định giá cao.

2.3. Mơi trường cơng nghệ

Pháp là một đất nước cĩ sự đầu tư ngân sách rất lớn cho việc đầu tư và nghiên cứu. Đây là nơi mà các nghiên cứu được hỗ trợ thực hiện bởi chính phủ, là nơi cĩ nhiều phát minh sáng chế khoa học nhất, tập trung nhiều nhà khoa học nhất từ trước đến nay. Pháp luơn là nước tiên phong trong việc áp dụng cơng nghệ vào đời sống kinh doanh và đã cĩ những thành cơng vượt trội. Đặc biệt là các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và sản xuất. Nên tại Pháp, cơng nghệ luơn là một trong những yếu tố hàng đầu, sống cịn để các doanh nghiệp cĩ thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển. Chính vì vậy, chạy đua cơng nghệ, sản xuất cũng là một trong những lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp tại Pháp.

Số lượng người Pháp sử dung Internet đã tăng nhanh trong những năm 2000- 2010. Điều này cho thấy họ đã bắt đầu cĩ xu hướng sử dụng internet như một cơng cụ mua sắm và theo dõi thơng tin.

Do đĩ, doanh nghiệp cần phải cĩ một cách thức nhanh và hiệu quả hơn nhằm đáp ứng được nhu cầu nhỏ lẻ của khách hàng, tiếp nhận ý kiến đĩng gĩp tích cực lẫn tiêu cực và đưa ra thơng tin phản hồi cho khách hàng một cách nhanh nhất. Vậy nên một cơng cụ hữu ích cho việc quản lý thơng tin khách hàng, quản lý nhân viên và dữ liệu tại điểm bán, từ đĩ đưa ra những chính sách khuyến mãi, chương trình tri ân, khen thưởng....

Một lợi ích khác của internet là, để theo dõi các xu hướng thời trang, thời trang bán lẻ và đường phố. Tuy nhiên, cơng nghệ đã tạo ra một nền tảng để cĩ những thơng tin được đưa ra bởi các phĩng viên và được sử dụng để theo dõi các xu hướng thơng qua các phương tiện truyền thơng xã hội

Xu hướng thị trường:

• Các cơng ty thời trang đang ngày càngcungcấpcác trang phục tùy chỉnh phù hợpvà gia tăng tính tham gia củakhách hàng trongquá trình thiết kế.

• Các nhà thiết kế cĩ xu hướngvàothị trường"trực tuyến": rất nhiều nhà thiết kế giới thiệu các mẫu thiết kế của họ trên website thơng qua hình ảnh của sản phẩm mẫu.

Cơ hội: Cơng nghệ giúp các doanh nghiệp thời trang tiếp xúc khách hàng tốt hơn, cơng việc quản lý được chặt chẽ hơn và là lợi thế để những cơng ty mới vào ngành cĩ khả năng tranh chấp thị phần với các cơng ty đã tồn tại lâu trong ngành. Tạo nhiều những sản phẩm mới, đa dạng và độc đáo, theo đuổi kịp thời với sự phát triển của tiến bộ cơng nghệ thế giới

Đe dọa: Cơng nghệ phát triển địi hỏi doanh nghiệp phải luơn luơn đổi mới, những doanh nghiệp khơng kịp thích nghi sẽ bị loại ra khỏi ngành, thay vào đĩ là những doanh nghiệp cĩ khả năng thích nghi hơn. Yêu cầu về việc phát triển bền vững tạo nhiều những nỗ lực hơn để đầu tư, nghiên cứu đáp ứng được điều đĩ

Kết luận mơi trường vĩ mơ:Xu hướng: Xu hướng:

• Nền kinh tế bắt đầu phục hồi và xu hướng đi lên sau thời gian khủng hoảng. Thu nhập của người dân cũng tăng cao trong những năm gần đây.

• Nhiều chính sách thuế được ban hành nhắm vào thu nhập của tầng lớp người giàu ở Pháp.

• Các nhà thiết kế cĩ xu hướngvàothị trường"trực tuyến": rất nhiều nhà thiết kế giới thiệu các mẫu thiết kế của họ trên website thơng qua hình ảnh của sản phẩm mẫu.

Cơ hội:

+ Nền kinh tế đang dần phục hồi, nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt là sản phẩm xa xỉ ngày càng tăng.

+Pháp là một trong những kinh đơ thời trang thế giới, chính vì vậy đây thật sự là cơ hội cho các cơng ty khi muốn thâm nhập vào ngành thời trang.

+ Bùng nổ cơng nghệ giúp các cơng ty cĩ nhiều cách thức để tiếp cận và phục vụ khách hàng của mình nhiều hơn.

Đe dọa:

+ Đời sống nâng cao dẫn đến các tiêu chuẩn của khách hàng về chất lượng và phong cách thiêt kế sản phẩm ngày càng cao và thay đổi liên tục.

+ Cơng nghệ phát triển nhanh chống địi hỏi các cơng ty phải luơn đổi mới để phù hợp với thời đại và cạnh tranh.

+Vật liệu xanh là xu hướng chung trên thế giới, vì vậy các cơng ty phải đầu tư vào nghiên cứu nguyên liệu mới thay vì các nguyên liệu truyền thống trước đây.

Một phần của tài liệu bài tập nhóm chủ đề phân tích chiến lược cảu công ty HERMÈS INTERNATIONAL SA (Trang 26)