- Hình trên là trục số Điểm (khơng) được gọi là điểm gốc
chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của
chiều ngược lại là chiều âm của trục số .
4. Củng cố ( 10 phút)
Bài tập 4 5/68
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nắm vững và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn.
- Cần nắm vững cách biểu các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Xem trước §2 Tập hợp các số nguyên
VI.RÚT KINH NGHIỆM:...... ... ... 0 1 2 3 -1 -2 -3
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết PPCT: 40
§2 Tập hợp các số nguyên Ngày soạn:
Tuần 15 Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
Học xong bài này HS cần phải :
- Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên .
- Bước đầu cĩ thể hiểu được rằng cĩ thể dùng các số nguyên để nĩi về các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau .
- Bước đầu cĩ ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN
- HS: Xem trước bài, thước kẻ cĩ chia đơn vị.
- GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Nêu vấn đề, so sánh. Thước kẻ cĩ chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra (5 ph)
- HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên .
3.Tiến hành bài mới
-Giới thiệu bài như sgk (1ph)
*Hoạt động 1 :Số nguyên (18 ph)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt
- Giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyên và ký hiệu. - Từ việc xác định số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số nguên dương . - Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu
? Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z.
- Lưu ý các đại lượng trong sgk đã cĩ quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn cĩ thể tự đưa ra quy ước . - Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk . - Áp dụng tương tự xác định vị trí các điểm C, D, E ở ?1 - Sử dụng H.39 giới thiệu ?2 - Ở H. 39 (vị trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ?
? Xác định các vị trí ốc sên đối với câu a, b ?
- Hướng dẫn tương tự với ?3 . Chú ý : Nhận xét vị trí khác nhau của ốc sên trong hai trường hợp a,b và ý nghĩa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m . - Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N và số nguyên cĩ thể coi là cĩ hướng . - Xác định trên trục số : - Số tự nhiên. - Số nguyên âm .
- Quan sát trục số và nghe giảng . - Tập hợp N là con của tập Z . - Nêu nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương .
- Quan sát H.38 và nghe giảng . - Thực hiện ?1 tương tự ví dụ . ?2 Cách 2 m. - Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét . ?3 Trường hợp a : chú ốc sên cách A một mét về phía trên . Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới . - Câu b) Đáp số của ?2 là : +1m và 1. Số nguyên : Tập hợp Z = {...; 3; 2; 1;0;1; 2;3;...− − − } gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên .
-1m .
*Hoạt động 2 :Số đối (10 ph)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt
GV dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối như sgk . ? Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách đều điểm 0 ?
- Khẳng định đĩ là các số đối nhau .
? Hai số đối nhau khác nhau như thế nào.
- Hướng dẫn tương tự với ?4 - Chú ý : số đối của 0 là 0 - Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi . - Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 ….. - Khác nhau về dấu “+” ,”-“. - Thực hiện tương tự ví dụ . 2. Số đối :
- Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau .
- Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu .
- Số đối của số 0 là 0 .
Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2 … 4. Củng cố ( 8phút) Bài tập 7/70 sgk Bài 8/70 sgk Bài 9/71 sgk Bài tập 7/70
- Độ cao núi Phanxiphan là +3142 mét : Núi Phanxiphan cao hơn mực nước biển 3142.
- Độ cao Vịnh Cam Ranh là -30 mét : Vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30 mét.
Vậy dấu “+” chỉ độ cao của núi Phanxiphan trên mực nước biển. Dấu “-“ chỉ độ sâu của Vinh Cam Ranh dưới mực nước biển.
Bài 8/70 sgk
a) Nếu -5oC biểu diễn 5 độ dưới 0oC thì +5oC biểu diễn nhiệt độ 5 độ trên 0oC. b) Nếu -65 biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa VN) là 65m dưới mực nước biển thì +3142mbieeru diễn đọ cao (của đỉnh Phanxiphan) là 3142 trên mực nước biển. c) Tương tự là số tiền cĩ 20.000 đồng. Bài 9/71 sgk
- Số đối của +2 là -2 - Số đối của 5 là -2
- Số đối của -6 là +6 (hoặc 6) - Số đối của -1 là +1 (hoặc 1) - Số đối của -18 là +18 (hoặc 18) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Làm bài tập 6/70 và 10/71 sgk
- Xem trước §3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
VI.RÚT KINH NGHIỆM:………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết PPCT: 41
§3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên Ngày soạn: /11/2010
Tuần 16 Ngày dạy: /11/2010
I.MỤC TIÊU :HS cần phải :
- biết so sánh hai số nguyên .
0 1 2 3 4 5
-5 -4 -3 -2 -1