Xem trước §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

Một phần của tài liệu so 6 hay de day (Trang 96)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:……….……… ………

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 48 § 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Ngày soạn:

Tuần 16 Ngày dạy:

I.MỤC TIÊU :

- HS hiểu được phép trừ trong Z .

- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .

- Bước đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (tốn học) liên tiếp và phép tương tự .

II.PHƯƠNG TIỆN

- HS xem lại các kiến thức quy tắc cộng hai số nguyên .. -GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, so sánh. +Bảng phụ,thước kẻ.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra ( 7 ph)

Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 trang 61 SGK.

Áp d ụng tính

a) (-57) + (- 43) a) (-57) + (- 43) = -( 57 +43 ) = -100 b) 469 + ( -219) b) 469 + ( -219) = 469 -219 = 450

3.Tiến hành bài mới

-Giới thiệu bài:

Phép trừ hai số tư nhi ên thực hiện được khi nào?

-Trong Z phép trừ các số nguyên thực hiện cĩ giống phép trừ hai số tự nhiên khơng

*Hoạt động 1: Hiệu của hai số nguyên( 15 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ki ến th ức c ần đ ạt

Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét

3-1 và 3+ (-1) 3-2 và 3+ (-2) 3-3 và 3+ (-3) Tương tự hãy làm tiếp

3-4 = ? 3-5 = ? -Gọi Hs thực hiện

-Tương tự hãy xét ví dụ sau: 2-2 và 2+ (-2)

2-1 và 2+ (-1) 2-0 và 2+ (0) 2-(-21) và 2+1 2-(-2) và 2+2

? Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào

-Bài tập 47. Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện

- Hs thực hiện

3-1 = 3+ (-1) = 2 3-2 = 3+ (-2) = 1 3-3 = 3+ (-3) = 0 Tương tự hãy làm tiếp

3-4 = 3+ (-4) = -1 3-5 = 3 + (- 5) = -2 - Hs thực hiện 2-2 = 2+ (-2) = 0 2-1 = 2+ (-1) = 1 2-0 = 2+ (0) = 2 2-(-21) = 2+1= 3 2-(-2) = 2+2 = 4 - Hs trả lời … -HS1: 2- 7 = 2+ (- 7) = - 5 (-3) - 4 = (-3) + (-4) = - 7 - HS2: 1- (-2) = 1+2 = 3

1. Hiệu của hai số nguyên :

* Quy tắc

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b .

a - b = a +(-b)

Vd : 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 . (-3) - (-8) = (-3) + (+8) = +5

-Gọi HS nhận xét kết quả và rút ra nhận xét

(-3) - (-4) = (-3) +4 = 1 -Nhận xét / 81 sgk

*Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ số nguyên ( 10 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ki ến th ức c ần đ ạt

-3 Gọi Hs đọc ví dụ

? Để tìm nhiệt độ ở SaPa hơm nay ta làm như thế nào

-Bài tập 48. Gọi HS lên bảng

- Kết quả của phép trừ hai số tự nhiên cĩ thể khơng phải là số tự nhiên ( 3 - 5 = -2 ) , cịn kết quả của phép trừ hai số nguyên luơn là số nguyên .

- Đọc ví dụ sgk/ 81.

- Để tìm nhiệt độ ở SaPa hơm nay ta phải lấy

30c -40c = 30c + (-40c) = -10c HS : Liên hệ nhiệt kế đo nhiệt độ , kiểm tra lại kết quả bài tính trừ .

-Bài tập 48

0 -7 = -7; 7- 0 = 7a- 0 = 0; 0- a = -a a- 0 = 0; 0- a = -a

HS : Tìm ví dụ minh họa phép trừ hai số nguyên , kết quả luơn là số nguyên.

2. Ví dụ : (sgk/ 81).

- Phép trừ trong N khơng phải bao giờ cũng thực hiện được, cịn trong Z luơn thực hiện được .

4. Củng cố (10 phút)

- Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên

a) (-28) - ( -32) = (-28) +32 = 4 b) 50 - ( -21) = 50 +21=71 c) ( -45) - 30 = ( -45) + 30 = -75 d) x- 80 = x + (- 80) e) 7 - a = 7 + (- a) g) (-25) - ( -a) =(-25) +a 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

-Học thuộc các quy tắc cơng, trừ số nguyên - Bài tập 49,54,52,53/ 82sgk

-Tiết sau luyện tập

IV.RÚT KINHNGHIỆM:……….. ……….

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

I.MỤC TIÊU :

-Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên .

-Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .

-Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ . II.PHƯƠNG TIỆN

- HS chuẩn bị bài tập. Máy tính bỏ túi .

-GV:+ Các phương pháp chủ yếu : tổng hợp, so sánh. +Bảng phụ,thước kẻ.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút)

2.Kiểm tra ( 7 ph)

- Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết cơng thức ? - BT 49 (sgk/82) .

a -15 2 0 -3

-a 15 -2 0 - (-3)

3. Bài mới

*Hoạt động 1: Củng cố thứ tự thực hiện phép tính và quy tắc trừ số nguyên ( 7 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến th ức cần đạt

- Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ?

- Tương tự với câu b .

HS : Thực hiện phép trừ trong () ( chuyển phép trừ thành cộng số đối ). BT 51 /82sgk a. 5 - (7 - 9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7. b. Tương tự .

*Hoạt động 2: Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài tốn thực tế ( 6 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến th ức cần đạt

- Tại sao năm sinh và mất của nhà bác học lại cĩ dấu “-“ phía trước ?

- Để tính tuổi thọ khi biết năm sinh và năm mất ta thực hiện thế nào ?

HS : Vì nhà bác học sinh và mất trước cơng nguyên .

HS : Thực hiện như phần bên (năm mất - năm sinh)

BT 52 /82sgk

- Tuổi thọ của Acsimét là : (-212) - (-287) = -212 + 287 = 287 - 212 = 75 .

*Hoạt động 3: Củng cố quy tắc trừ số nguyên với hình thức khác ( 6 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến th ức cần đạt

Củng cố quy tắc trừ số nguyên với hình thức khác ( tính giá trị bểu thức : x - y) .

GV : Ơ thứ nhất của dịng cuối cùng (x -y) phải điền như thế nào ?

GV : Tương tự với các ơ cịn lại .

HS : Lấy giá trị của x trừ giá trị tương ứng của y theo quy tắc trừ số nguyên .

BT 53 /82sgk

- Giá trị biểu thức x - y lần lượt là :

( -9; -8; -5; -15 ) .

*Hoạt động 4: Tìm số chưa biết áp dụng quy tắc trừ số nguyên ( 6 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến th ức cần đạt

-Số x trong các câu của bài tập 54 là số gì trong phép cộng ?

GV : Tìm x như tìm số hạng chưa biết

HS : số hạng chưa biết . BT 54 /82sgk

- Tìm x, biết :

a/ x = 1 ; b/ x = -6 .

Tiết 49 LUYỆN TẬP Ngày soạn:

.

GV : Lưu ý HS cĩ thể giải bằng cách tính nhẩm , rồi thử lại .

HS : x = 0 - 6 = 0 + (-6) = 6 - Tương tự cho các câu cịn lại

c/ x = -6

*Hoạt động 5: Hướng dẫn sử dụng máy tính ( 7 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến th ức cần đạt

Treo bảng phụ ghi đề bài -HD Hs làm như sgk

? Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện

-HS lên bảng BT 56 /83sgk

a) 169 -733 = - 564 b) 53 -(- 478) = 531 4. Củng cố (3 phút)

-Trong Z phép trừ luơn luơn thực hiện được hay khơng - Muốn tìm hiệu hai số nguyên ta làm như thế nào 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

- Ơn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên - Bài tập 55/83 sgk

- Xem trước § 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC

VI.RÚT KINH NGHIỆM:………. ………

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 50 § 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC Ngày soạn:

Tuần 17 Ngày dạy:

I.MỤC TIÊU :

- HS hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc .( bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)

- Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. II.PHƯƠNG TIỆN

- HS xem lại quy tắc cộng trừ số nguyên .

- GV:+ Các phương pháp chủ yếu : nêu vấn đề, tổng hợp. +Bảng phụ,thước kẻ.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút)

2.Kiểm tra (ph) 3.Bài mới

-Giới thiệu bài ( 3 phút)

?Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức : 5+(42 - 15 + 17) - ( 42 + 17)

- HS:Ta thực hiện trong dấu ngoặc trước rồi thực hiện phép tính từ trái trái sang phải

- Ta nhận thấy trong dấu ngoặc thứ nhất và thứ hai đều cĩ 42+17. Vậy cĩ cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính tốn dễ dàng hơn  vào bài mới

*Hoạt động 1: Hình thành quy tắc qua các ví dụ (20 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị kiến thức cần đạt

- Tìm số đối của một số nguyên, tính tổng và so sánh hai số nguyên qua ?1.

- Yêu cầu HS làm ? 2

-Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu (+) phía trước thì dấu các số hạng bên trong như thế nào ?

-Khi bỏ dấu ngoặc cĩ dấu (-) phía trước thì dấu các số hạng bên trong như thế nào ?

- Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc làm ?3 ? 1 a) số đối của 2 là - 2 Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [ 2+ (-5) ] là -[ 2+ (-5) ] b) Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2)+5 = 3 Số đối của tổng [2+(-5) ] là 3 ? 2 a) 7+(5-13) = 7+(-8) = -1; 7+(5-13) = 7+5+(-13) = 12+(-13) = -1 Vậy 7+(5-13) = 7+5+(-13) - Nhận xét dấu các số hạng giữ nguyên b) 12-(4-6) = 12-(-2) = 12+2=14 12-4+6 = 8+6 = 14 Vậy 12-(4-6) = 12 -4 +6 -Nhận xét 2 sgk ?3 a) ( 786-39)-786 = 786-39-786 = -39

Một phần của tài liệu so 6 hay de day (Trang 96)

w