II. Tự luận (6 điểm)
*Hoạt động 3: Chú ý (7ph)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt
Củng cố kiến thức tập hợp : GV treo bảng phụ cĩ hình 26 SGK
? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6)
- Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk.
-Giới thiệu ký hiệu giao :∩ GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk .
- Quan sát ba tập hợp ở H.26 / 52sgk
- Trả lời theo cách hiểu ban đầu.
HS : Vận dụng giải tương tự. 3. Chú ý : Vd1 : Ư (4)∩Ư (6) = ƯC (4,6). B (4)∩B (6) = BC (4,6). Vd2 : A = {3; 4;6} . B = { }4;6 . A∩B = { }4;6 . Ghi nhớ : sgk. 4. Củng cố ( 5 phút)
a)Nếu aΜ7và aΜ6thì a ∈
... a) aΜ7 và aΜ6 thì a ∈BC(6,7) b) 50Μx và 25Μx thì x ∈ ƯC(50,25)
b) N ếu ... thì x ∈ ƯC(50,25) c)Nếu mΜ3,mΜ4và mΜ12thì m... c) mΜ3 , mΜ4 và mΜ12 thì m∈ BC(3,4,12) 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nắm vững cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số.
- Sử dụng ý nghĩa của cơng thức, kí hiệu tổng quát giao của hai tập hợp. - Làm các bài tập 134137 sgk.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:……………….. ……….. ………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tiết PPCT: 29 Luyện tập Ngày soạn:
Tuần 11 Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
-HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số -Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp .
-Vận dụng các bài tốn thực tế .
II.PHƯƠNG TIỆN
- HS: Chuẩn bị trước bài tập.
- GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Vấn đáp, giải thích, gợi mở. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định (1 phút)
2.Kiểm tra (7 ph)
-Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x∈ ƯC(a,b) khi nào ?
Áp dụng : số 3 cĩ là ước của 27 và 32 khơng? Vì sao?
-Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x∈BC(a,b) khi nào ?
Áp dụng : Số 153 cĩ là bội của 3 và 9 khơng ? vì sao ?
HS1: Trả lời như /52 sgk
93∉ ƯC(27,32) vì 32 khơng chia hết cho 3.
HS2: Trả lời như /52 sgk
216 BC(3,9) vì 153 Μ3 và 153Μ9
3.Tiến hành bài mới
*Hoạt động 1: Củng cố ý nghĩa khi nĩi một số thuộc hay khơng thuộc ƯC, BC (8 ph)