Luyện tập Ngày soạn: /11/

Một phần của tài liệu so 6 hay de day (Trang 84)

- Hình trên là trục số Điểm (khơng) được gọi là điểm gốc

Luyện tập Ngày soạn: /11/

Tuần 16 Ngày dạy: /11/2010

I.MỤC TIÊU :

- Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên .

- Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trị biểu thức cĩ chưa dấu giá trị tuyệt đối .

- Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc . II.PHƯƠNG TIỆN

- HS: Xem trước bài, thước kẻ cĩ chia đơn vị.

Thước kẻ cĩ chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra (7 ph) - Bài tập 16/73 sgk - Bài tập 17/73 sgk 7 N (Đ); 7 Z (Đ); 0 N (Đ); 0 Z (Đ); -9 Z (Đ); -9 N (S); 11,2 Z(S).

- Bài tập 17/73 sgk: Khơng đúng vì cịn thiếu số 0

3.Tiến hành bài mới

-Giới thiệu bài như sgk (1ph)

*Hoạt động 1 : Củng cố số nguyên âm , nguyên dương, số tự nhiên dựa vào trục số (8 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt

- Sử dụng trục số hướng dẫn giải

thích các câu ở bt 18 (sgk : 73). HS : Lần lượt đọc, trả lời các câu hỏi sgk dựa theo trục số và giải thích . BT 18/73sgk a) a chắc chắn là số nguyên dương (vì a > 2 > 0). b) b khơng chắc chắn là số nguyên âm ( b cĩ thể là : 0; 1; 2). Câu c, d tương tự .

*Hoạt động 2 Củng cố số nguyên cĩ thể xem gồm hai phần : phần dấu và phần số (7 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt

-Củng cố tính chất thứ tự trên trục số . GV : Trên trục số : số nhỏ hơn số b khi nào ? GV : Chú ý cĩ thể cĩ nhiều đáp số .

- Khi điểm a nằm bên trái điểm b

- Giải tương tự phần bên

BT 19 /73sgk

a) 0 < +2 b) -15 < 0

c) -10 < -6 ; -10 < + 6 d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .

*Hoạt động 3 :Củng cố tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên , áp dụng tính giá trị biểu thức đại số (10 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt

- Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ?

- Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng định lại thứ tự thực hiện với biểu thức cĩ dấu giá trị tuyệt đối .

HS : −8 = 8 ; −4 = 4 . a) −8 - −4 = 8 - 4 = 4 .

- Thực hiện tương tự cho các câu cịn lại

BT 20/73sgk

a) 4 b) 21 c) 3 d) 206.

*Hoạt động 4 :Củng cố nhận xét hai số đối nhau cĩ giá trị tuyệt đối bằng nhau (10 ph)

- Định nghĩa hai số đối nhau - Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ?

- Chú ý tìm số đối của số cĩ dấu giá trị tuyệt đối .

- Phát biểu định nghĩa tương tự sgk .

- Giống nhau phần số , khác nhau phần dấu .

- Giải tương tự phần bên

BT 21/73 sgk

- Số -4 là số đối của + 4. - Số 6 là số đối của - 6

5

− = 5 , −5 cĩ số đối của - 5

- Tương tự cho các câu cịn lại .

4. Củng cố ( phút)

- Ngay sau mỗi phần kiến thức 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

- Giải bài tập 22 /74sgk, tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N . - Ơn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên.

- Xem trước §4 Cộng hai số nguyên cùng dấu .

VI.RÚT KINH NGHIỆM:……… ………

………

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết PPCT: 43 §4 Cộng hai số nguyên cùng dấu Ngày soạn: /11/2010

Tuần 16 Ngày dạy: /11/2010

I.MỤC TIÊU :

- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

- Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng .

- Bước đầu cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II.PHƯƠNG TIỆN

- HS: Xem trước bài, thước kẻ cĩ chia đơn vị.Ơn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Nêu vấn đề, gợi mở.

+Thước kẻ cĩ chia đơn vị. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định (1 phút)

2.Kiểm tra ( ph)

3.Tiến hành bài mới

-Giới thiệu bài như sgk (1ph)

*Hoạt động 1 : Cộng hai số nguyên dương (12 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt

Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên .

VD: (+4) + (+2) =

- Dựa vào trục số , xác định hướng “dương “ xét từ điểm 0 và thao tác như sgk để tìm kết quả

Một phần của tài liệu so 6 hay de day (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w