*Hoạt động 1: Củng cố mối quan hệ chia hết và ƯC (10ph)

Một phần của tài liệu so 6 hay de day (Trang 67)

II. Tự luận (6 điểm)

*Hoạt động 1: Củng cố mối quan hệ chia hết và ƯC (10ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt

.

GV : Yêu cầu xác định các điều kiện của bài tĩan .

? Số 112M x, vậy x được gọi là gì của 112

-Tương tự với 140M x .

? Vậy x quan hệ như thế nào với 112, 140 ?

? Để tìm nhanh ƯC ta thực hiện thế nào

* Phân tích giả thiết , ứng dụng việc tìm ƯC, ƯCLN để giải bài tốn thục tế . - Đọc đề bài và xác định 3 điều kiện . - x là ước của 112. - x là ước của 140. - x∈ ƯC (112, 140).

- Tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN. - Kết hợp với điều kiện :

10 < x < 20. BT 146 (sgk : tr 57). 112M x và 140Mx ---> x∈ƯC (112, 140) ƯCLN (112, 140) = 28. ƯC (112, 140) = {1;2;4;7;14; 28} . Mà 10 < x < 20. Vậy x = 14. *Hoạt động 2: luyện tập (11 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức cần đạt

`

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -Số bút mỗi bạn mua ?

-Trong mỗi hộp cĩ bao nhiêu cây bút ?

- a cĩ quan hệ như thế nào với mỗi số 28, 36, 2 ?

- Giải điều kiện vừa tìm được  a.

BT 148 /57sgk

GV : Dựa vào quan hệ chia hết hướng dẫn tìm số hộp bút đã mua của hai bạn. - Đọc đề bài sgk và xác định cái đã cho, cái cần tìm - Mai mua 28 bút. Lan mua 36 bút. - Các hộpcĩ số bút đều bằng nhau, số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2 .

- a là ước của 28, của 36 và a > 2 - Giải tương tự BT 146.

- Mỗi hộp cĩ 4 cây bút, 28 cây ứng với 7 hộp, 36 cây ứng với 9 hộp.

HS : Phân tích “ gỉa thiết” tương tự bài 147, liên hệ tìm ƯCLN suy ra kết quả .

BT 147 /57sgk

a) a là ước của 28 (28 Ma) , a là ước của 36 (36 Ma), a > 2 .

b) a ƯC (28, 36) và a > 2 ---> a = 4 . c) Mai mua 7 hợp bút - Lan mua 9 hợp bút BT 148 (sgk : tr 57). -Số tổ nhiều nhất : ƯCLN (48, 72) = 24.

Khi đĩ mỗi tổ cĩ 2 nam, 3 nữ

- Giới thiệu thuật tốn Ơclít, tìm ƯCLN của hai số bằng cách chia số lớn cho số nhỏ  nếu dư  lấy số chia chia cho số dư thực hiện đế khi dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. - Bài tập : Tìm số tự nhiên x, biết rằng 114 Μ x, 36 Μ x và 2 <x < 18 Cĩ 114 Μ x, 36 Μ x  x BC(144, 36) ƯCLN(144, 36) = 18 BC(114, 36) = {1;2;3;6;9;18} mà 2 <x < 18  x {3;6;9} 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)

- Ơn lại lý thuyết cả bài 17

- Xem lại cách tìm bội của một số.

- Ơn lại cách tìm Bội chung của hai hay nhiều số. - Xem trước § 18 Bội chung nhỏ nhất

VI.RÚT KINH NGHIỆM:……….……….. ……….. ………

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết PPCT: 33 § 18 Bội chung nhỏ nhất Ngày soạn: 30/10/2010

Tuần 12 Ngày dạy: 5/11/2010

I.MỤC TIÊU :

-HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số .

-HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . -HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.

II.PHƯƠNG TIỆN

- HS: Xem lại cách tìm ƯC LN của hai hay nhiều số.

- GV:+ Các phương pháp chủ yếu : Giải thích, phân tích- Thước thẳng - Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra (8 ph) Tìm các tập hợp -B(4), B(6), BC (4, 6). - x∈ BC (a, b) khi nào ?

* B(4) = {0; 4;8;12;16; 20; 24; 28;32;...} B(6) = {0;6;12;18; 24;...}

BC(4, 6) = {0;12; 24;...} . x BC(a,b) khi xΜa và xΜb

3.Tiến hành bài mới

- Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm được, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6) ?

HS: Số 12

- Số đĩ gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? và cách tìm BCNN cĩ gì khác với cách tìm ƯCLN, ta xét bài học.

Một phần của tài liệu so 6 hay de day (Trang 67)

w