6. Bố cục của luận văn
2.1.4. Lao động trong ngành Du lịch
Tính đến năm 2005, tổng số lao động trong ngành Du lịch của thành phố Đà Lạt khoảng gần 4.500 lao động, trong đĩ khối khách sạn, nhà hàng chiếm khoảng 65%, khối lữ hành chiếm 4,2 %, cịn lại là lao động trong lĩnh vực dịch vụ khác. Thực tế cho thấy rằng trong những năm qua số lượng lao động trong ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng khơng ngừng tăng lên.
Theo báo cáo của Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng thì số lao động do Sở trực tiếp quản lý năm 2000 là 2.665 lao động. Từ năm 2002 trở đi cĩ sự tăng trưởng đột biến về lực lượng lao động. Nguyên nhân chủ yếu của sự đột biến đĩ là do chính sách mở cửa, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch. Nếu như trong những năm trước đây, lao động trong ngành du lịch chủ yếu thuộc các doanh nghiệp nhà nước thì đến nay đã cĩ thêm lao động trong các liên doanh và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Theo số liệu trong Niên giám Thống kê 2004 thì lao động ngành du lịch thuộc các doanh nghiệp nhà nước chiếm 35,7%, trong các cơ sở liên doanh chiếm 10,9% và lao động thuộc các doanh nghiệp tư nhân chiếm 53,4%. Như vậy là cĩ sự thay đổi một cách đáng kể thành phần lao động trong ngành du lịch, trong đĩ lao động trong khối doanh nghiệp tư nhân chiếm đa số.
Mặc dù cĩ sự tăng trưởng nhanh về số lượng lao động trong ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng trong những năm qua, nhưng trình độ nghiệp vụ của đội ngũ lao động du lịch cịn non yếu, tỷ lệ lao động được đào tạo cịn thấp so
với yêu cầu phát triển của ngành, đặc biệt là trong các doanh nghiệp tư nhân. Do hầu hết các doanh nghiệp tư nhân ở Đà Lạt – Lâm Đồng cĩ qui mơ nhỏ, hoạt động mang tính chất gia đình nên lực lượng lao động trong các doanh nghiệp khách sạn chủ yếu là những người thân trong gia đình, dịng họ và phần lớn là chưa được đào tạo nghiệp vụ, chuyên mơn về du lịch, ngoại ngữ. Việc bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn chỉ mới tập trung cho số lao động quản lý và nhân viên tiếp tân. Nhân viên buồng phịng và một số dịch vụ khác chưa qua đào tạo và thường xuyên khơng ổn định do chế độ thuê mướn ngắn hạn nên qui trình phục vụ thiếu hẳn tính chuyên nghiệp, chất lượng phục vụ kém.
Lao động trong các khách sạn nhà nước cĩ tuổi đời bình quân cao nhất trong Ngành, cĩ thâm niên cơng tác lâu năm, trình độ tay nghề tương đối do tích luỹ được kinh nghiệm nên chất lượng phục vụ trong các khách sạn này nhìn chung thỗ mãn được yêu cầu của khách. Tuy nhiên, hạn chế của lao động trong kinh doanh quốc doanh là tỷ lệ biết ngoại ngữ thấp. Vì vậy, việc trang bị kiến thức, nghiệp vụ, ngoại ngữ, qui trình quản lý theo cơng nghệ tiên tiến, hiện đại là một nhu cầu bức xúc hiện nay nhằm từng bước nâng cao chất lượng phục vụ trong khối doanh nghiệp khách sạn này.
Riêng cĩ lao động trong các khách sạn liên doanh nước ngồi là hầu hết được đào tạo về nghiệp vụ du lịch và ngoại ngữ một cách bài bản nên chất lượng lao động khá hơn cả.
Lao động trong khối lữ hành bước đầu đáp ứng được nhu cầu về số lượng, song cũng cịn yếu về nghiệp vụ và ngoại ngữ, đặc biệt là những ngoại ngữ hiếm, Đà Lạt rất khĩ tìm.
Nhìn chung lực lượng lao động ngành du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng ngày một tăng, nhưng về chất lượng chưa đáp ứng được với nhu cầu phát triển của ngành. Trong khi Đà Lạt đang xây dựng những khu nghỉ dưỡng cao cấp, khu du lịch tổng hợp của quốc gia, khu du lịch chuyên đề, thì vấn đề chất
lượng lao động phải được quan tâm hàng đầu bởi chính con người quyết định chất lượng sản phẩm dịch vụ, du lịch, và cũng chính con người mời gọi và giữ chân du khách ở lại lâu hơn và quay lại với du lịch Đà Lạt trong những lần sau nữa.
Bảng 5: Thực trạng và số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng
Đơn vị : người
Nguồn: Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng