6. Bố cục của luận văn
2.1.1.1. Các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống
Đối với hệ thống các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống du lịch đã cĩ sự chuyển biến tích cực về cơ sở vật chất, chất lượng sản phẩm dịch vụ. Hiện nay, trên địa bàn thành phố cĩ khoảng hơn gần 50 cơ sở lưu trú du lịch với hơn 1.500 phịng đạt tiêu chuẩn từ 1 - 5 sao. Bên cạnh đĩ cịn rất nhiều nhà nghỉ với chất lượng tương đối phục vụ đối tượng khách cĩ mức chi tiêu trung bình. Khách sạn 5 sao Sofitel Plaza Palace với 40 phịng; khách sạn Novotel 4 sao với tổng số phịng là 144, là khách sạn cĩ số phịng lớn nhất ở Đà Lạt. Một số khách sạn lớn khác như khách sạn Golf III, khách sạn Hải Sơn, khách sạn Thanh Bình… tọa lạc ngay trung tâm thương mại Đà Lạt. Khách sạn Empress, khách sạn Vietsopetro, và đặc biệt khu resort Hồng Anh – Đà Lạt là những khách sạn cao cấp xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế đang chờ xếp hạng. Hai khách sạn 4 sao nữa đang được xây dựng là khách sạn Sài Gịn – Đà Lạt và khách sạn REX . Phần lớn khách sạn cĩ qui mơ nhỏ là các khách sạn tư nhân. Nhiều khách sạn cĩ nhà hàng, vũ trường và các dịch vụ bổ sung khá phong phú. Trong mấy năm qua, nhiều khách sạn cũng đã được đầu tư nâng cấp, mở rộng như khách sạn Cẩm Đơ, khách sạn Thanh Thế, nhà nghỉ Cơng đồn Đà Lạt v.v… Hầu hết các khách sạn lớn cĩ lợi thế về vị trí, diện tích, vốn và kinh nghiệm quản lý. Nhiều khách sạn đã kết hợp giữa kinh
doanh lưu trú với hoạt động lữ hành, vận chuyển. Trong những năm qua, lượng khách tăng mạnh nên các khách sạn quan tâm đến việc đổi mới trang thiết bị, đào tạo và đào tạo lại nghiệp vụ cho đội ngũ lao động nên quy trình phục vụ và cung cấp các dịch vụ bổ sung tương đối cĩ chất lượng đáp ứng được nhu cầu của du khách.
Về phục vụ nhu cầu ăn uống của du khách, hiện nay ngành du lịch của thành phố chỉ quản lý các nhà hàng trực thuộc khách sạn. Đa số các khách sạn đều cĩ nhà hàng. Bên cạnh đĩ trên địa bàn thành phố cịn cĩ khoảng trên 50 nhà hàng hoạt động theo hình thức vừa phục vụ du lịch vừa phục vụ dân sinh (nhu cầu ăn uống, tiệc tùng, cưới hỏi của dân địa phương).
2.1.1.2. Cơ sở vui chơi giải trí, tham quan du lịch
Tồn tỉnh hiện cĩ 95 khu, điểm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hố, hồ thác; riêng địa bàn Đà Lạt ngành du lịch đã đầu tư đưa vào khai thác kinh doanh phục vụ du lịch 56 khu, điểm, trong đĩ cĩ 16 khu, điểm là hồ thác; gần 10 di tích lịch sử; 3 điểm sinh thái rừng, cịn lại là khu tham quan và vui chơi giải trí5. Nhìn chung các cơ sở vui chơi giải trí phục vụ cho nhu cầu của nhân dân địa phương nĩi chung và của du khách cịn đơn điệu. Khách du lịch đến Đà Lạt ngồi việc được hưởng khí hậu mát mẻ, trong lành và tham quan một số thắng cảnh thì chưa cĩ nhiều hình thức giải trí để kéo dài thời gian lưu trú của khách, kích thích chi tiêu của du khách. Từ đây cho thấy, việc tăng tốc đầu tư xây dựng các cơ sở vui chơi giải trí tổng hợp mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế tại Lâm Đồng mà trọng điểm là Đà Lạt là một yêu cầu bức xúc hiện nay. Làm được điều này sẽ gĩp phần đáng kể trong việc thu hút khách và lưu giữ chân khách của du lịch Đà Lạt trong tương lai.
2.1.1.3. Cơ sở lữ hành - vận chuyển du lịch
Trên địa bàn cĩ 18 đơn vị kinh doanh vận chuyển lữ hành, trong đĩ cĩ 3 đơn vị kinh doanh lữ hành quốc tế, 15 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa. Phương tiện vận chuyển khách du lịch nội thành và liên tỉnh trên địa bàn Đà Lạt cĩ khoảng 200 xe taxi và hơn 50 xe vận chuyển khách du lịch đường dài hoặc tour du lịch liên tỉnh. Với sự phát triển của tồn ngành nĩi chung, dịch vụ vận chuyển ở thành phố Đà Lạt cũng đã cĩ những chuyển biến tích cực: tăng lên về số lượng và đổi mới về chất lượng phục vụ, thoả mãn nhu cầu đi lại của du khách. Bên cạnh đĩ các dịch vụ cho thuê xe ơ tơ, xe máy, xe đạp đơi cũng làm phong phú thêm các phương tiện đi lại cho du khách.
2.1.2. Thị trường khách du lịch của Đà Lạt - Lâm Đồng trong thời gian qua
Thành phố Đà Lạt chưa cĩ thống kê cụ thể về số lượng khách du lịch tới Đà Lạt, nên chúng tơi xin được đưa ra đây con số thống kê số lượng khách du lịch của tỉnh Lâm Đồng, vì theo báo cáo của Sở Du lịch – Thương mại tỉnh thì con số thống kê số lượng khách tới Lâm Đồng cĩ tới trên 90% số lượng khách là tới Đà Lạt, mọi hoạt động du lịch cũng tập trung chủ yếu ở đây.
2.1.2.1. Thị trường khách du lịch quốc tế
Mặc dù là địa phương nổi tiếng về tiềm năng du lịch, nhưng nằm trong bối cảnh chung của cả nước, trước đây khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng chủ yếu là khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ký kết theo các hiệp định hợp tác trao đổi giữa Việt Nam với các nước, đặc biệt là các nước Đơng Âu, vì vậy lượng khách hết sức hạn chế. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước, hoạt động kinh doanh du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng khá phát triển. Địa bàn du lịch được mở rộng, các danh lam, thắng cảnh được tơn tạo, nâng cấp, các khu vui chơi giải trí
được xây dựng, hệ thống các cơ sở lưu trú du lịch được quan tâm đầu tư phát triển… tạo nên những chuyển biến rõ rệt.
Theo số liệu thống kê khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt - Lâm Đồng tăng lên khơng ngừng. Đặc biệt trong khoảng 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 17,4% - đây thực sự là một tín hiệu đáng mừng đối với du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng nĩi riêng và cả vùng Miền Trung – Tây Nguyên nĩi chung. Tuy nhiên con số này so với khách quốc tế đến Việt Nam thì cịn chiếm số lượng nhỏ.
Bảng 1. Khách quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng giai đoạn 2000 – 2005
Năm Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Khách quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng Nghìn lượt 69,58 78 85 65 86 100,6 Tốc độ tăng trưởng % 9,86 8,97 -23,50 16,50 17,10 Khách quốc tế đến Việt Nam Nghìn lượt 2.130 2.330 2.620 2.430 2.930 3.430 Tốc độ tăng trưởng % 9,38 12,40 - 8,25 20,50 17,10 Tỷ lệ khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng so với cả nước % 3,2 3,3 3,2 2,7 2,9 2,9
Nguồn: Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng Qua số liệu thống kê và kết quả tính tốn cho thấy sự tăng trưởng khách quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng khơng ổn định. Năm 2000 và 2003, số lượng khách quốc tế vào Đà Lạt – Lâm Đồng cĩ suy giảm so với những năm trước
theo sự sụt giảm chung của ngành du lịch trên thế giới và khu vực do nạn khủng bố, thiên tai, bệnh dịch… liên tiếp xảy ra, đặc biệt là ảnh hưởng của dịch bệnh SARS trên diện rộng. Năm 2005, số lượt khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng đạt 100.600 lượt khách là mức cao nhất từ trước tới nay.
Tỷ lệ khách quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng so với cả nước cũng cịn rất khiêm tốn, và cĩ xu hướng giảm dần. Đầu những năm 1990 đạt 6,78%, đến năm 2001 tỷ trọng này cịn 3,3% và đến năm 2005 chỉ cịn 2,9%. Điều này là vì số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh trong những năm qua, nhưng đến Đà Lạt thì tăng rất ít. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơng tác tuyên truyền quảng bá về du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa cĩ tính sâu rộng và đồng bộ nên hình ảnh du lịch Đà Lạt mờ nhạt trong tâm trí khách du lịch quốc tế. Bản thân các sản phẩm du lịch Lâm Đồng cịn nghèo nàn, đơn điệu, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cơ sở hạ tầng cịn thiếu thốn lạc hậu khơng đáp ứng được nhu cầu đa dạng của du khách quốc tế. Vấn đề này đặt ra cho ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng phải cĩ những chủ trương, chính sách cơ chế phù hợp trong việc đầu tư trên nhiều lĩnh vực để thu hút khách trong thời gian tới nhằm nâng cao tỷ trọng khách du lịch quốc tế tại địa phương so với cả nước.
Cũng theo số liệu thống kê thì cơ cấu khách quốc tế đến Đà Lạt – Lâm Đồng rất đa dạng, du khách đến từ gần 100 quốc gia khác nhau. Trong 5 năm trở lại đây số lượng tập trung chủ yếu vào các nước như Mỹ, Pháp, Úc, Anh, Đức. Đây cũng là những thị trường truyền thống của du lịch Đà Lạt. Qua tính tốn cho thấy:
Khách Mỹ chiếm tỷ lệ từ 18 – 20%, Khách Pháp chiếm tỷ lệ 12 – 16%, Khách Úc chiếm tỷ lệ 10 – 12%,
Một số nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc,… số lượng khách đến Đà Lạt trước đây rất ít nhưng gần đây cĩ xu hướng tăng nhanh.
Tuy nhiên, số ngày lưu trú bình quân của khách quốc tế ở Đà Lạt cịn tương đối thấp, từ 2 – 2,3 ngày. Thời gian lưu trú cho ta thấy rõ chất lượng phục vụ du lịch, thời gian lưu trú ngắn cĩ nghĩa là các dịch vụ cịn nghèo nàn, tuyến điểm tham quan ít, khơng cĩ điểm mới, cho nên khơng kéo dài được thời gian lưu trú.
Cĩ thể thấy rằng du lịch Đà Lạt cĩ sức hấp dẫn với rất nhiều đối tượng khách quốc tế khác nhau đến từ rất nhiều quốc gia trên thế giới. Điều đĩ chứng tỏ tiềm năng du lịch Đà Lạt là rất lớn, vấn đề là làm sao khai thác được tiềm năng đĩ, đồng thời cĩ một chiến lược marketing hiệu quả để hình ảnh du lịch Đà Lạt được củng cố và mở rộng trong thị trường khách du lịch quốc tế.
2.1.2.2. Thị trường khách du lịch nội địa
Số lượng khách du lịch nội địa đến Đà Lạt – Lâm Đồng tăng nhanh và khá ổn định, đặc biệt là từ năm 2003 trở đi. Mặc dù năm 2003 là năm mà lượng khách quốc tế giảm mạnh do dịch bệnh, nhưng khách du lịch trong nước đến với Đà Lạt vẫn tăng do năm này cĩ sự kiện tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm Đà Lạt hình thành và phát triển. Tiếp sau đĩ năm 2004, tổ chức Lễ hội sắc hoa Đà Lạt, và năm 2005 là Festival hoa Đà Lạt. Trong 3 năm, Đà Lạt liên tục cĩ các sự kiện lễ lớn nên thu hút một lượng khách nội địa khá lớn, đặc biệt là vào các dịp tổ chức lễ hội. Festival hoa Đà Lạt 2005 vừa qua diễn ra trong 10 ngày với nhiều chương trình trọng tâm được thiết kế tạo điểm nhấn cho lễ hội như Lễ khai mạc, Lễ hội Tình yêu, Đêm hội Rượu vang, Đêm hội bế mạc… đã thu hút 120.000 lượt khách (cĩ 4000 lượt khách quốc tế) trong đĩ
cĩ 80.000 lượt khách du lịch đăng ký lưu trú tại các khách sạn, nhà nghỉ và 40.000 lượt khách các huyện trong tỉnh về tham dự.
Tốc độ tăng trưởng trung bình về khách du lịch nội địa đạt 11,24% từ năm 1990. Trong vịng 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của thị trường khách này đạt xấp xỉ 19%, một phần do nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của người lao động trong cả nước đặc biệt là từ TP. Hồ Chí Minh vẫn chiếm số lượng lớn nhất, một phần là việc ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng chú trọng phát triển du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần, du lịch trăng mật, du lịch sinh thái – văn hố, tham quan nghỉ dưỡng… Điều đĩ cĩ nghĩa rằng, trong tương lai gần thị trường khách nội địa sẽ đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng.
Bảng 2. Khách nội địa đến Đà Lạt – Lâm Đồng giai đoạn 2000 – 2005 Năm Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Khách nội địa đến Đà Lạt – Lâm Đồng Nghìn lượt 640 725 820 1.085 1.264 1.460 Tổng số khách nội địa trong cả nước Nghìn lượt 11.200 11.700 13.000 13.500 14.500 16.100 Tỷ lệ khách đến Đà Lạt– Lâm Đồng so với cả nước % 5,7 6,2 6,3 8 8,7 9,1
Nguồn: - Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng - Tổng Cục Du lịch
Đối với thị trường khách nội địa, lượng khách đến từ TP. Hồ Chí Minh chiếm 60,5%, từ các tỉnh khác ở miền Đơng Nam Bộ là 9,0%, các tỉnh vùng đồng bằng sơng Cửu Long là 15,5%, các tỉnh miền Bắc chiếm số lượng ít.
Nếu so sánh lượng khách đến Đà Lạt – Lâm Đồng với lưu lượng khách đến hai tỉnh phụ cận là Ninh Thuận và Bình Thuận trong khoảng 10 năm gần đây cĩ thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng về khách đến Đà Lạt – Lâm Đồng thấp hơn, nguyên nhân chính là do ở các tỉnh trên điểm xuất phát thấp, nhưng nếu so sánh với tỉnh Khánh Hồ và TP. Hồ Chí Minh thì mức tăng trưởng này khơng phải là nhỏ.
Bảng 3: So sánh lượng khách du lịch đến Lâm Đồng với các tỉnh lân cận và cả nước Đơn vị: Nghìn lượt khách Tỉnh, thành phố Loại khách du lịch Năm Tăng trưởng (%) 1996 1999 2000 2003 2004 Đà Lạt – Lâm Đồng Khách QT 66,0 70,0 69,58 65,0 86,0 3,36 Khách NĐ 539,12 533,0 640,42 1085,0 1264,0 11,24 Tổng 605,12 603,0 710,0 1150,0 1350,0 10,55 Khánh Hồ Khách QT 109,0 101,8 118,8 164,0 190,0 7,19 Khách NĐ 281,0 242,7 278,7 461,0 520,0 8,00 Tổng 390,0 344,5 397,5 625,0 710,0 7,78 Ninh Thuận Khách QT 3,7 3,9 12,7 8,6 10,4 13,79 Khách NĐ 27,5 35,1 64,2 95,3 165,9 25,19 Tổng 31,2 39,0 76,9 103,9 176,3 24,17 Bình Thuận Khách QT 7,2 23,8 40,0 115,0 102,0 39,29 Khách NĐ 49,3 99,4 420,0 1350,0 1398,0 51,91 Tổng 56,5 123,2 460,0 1465,0 1500,0 50,66 TP. Hồ Chí Minh Khách QT 925,0 975,0 1100,0 1302,0 1580,0 6,92 Khách NĐ 1128,0 1600,0 2000,0 1917,3 2500,0 10,46 Tổng 2053,0 2575,0 3100,0 3219,3 4080,0 8,96 Hà Nội Khách QT 352,0 380,0 500,4 931,0 1300,0 17,74 Khách NĐ 700,0 1050,0 2100,0 2850,0 4500,0 26,19 Tổng 1052,0 1430,0 2600,4 3781,0 5800,0 23,79
Nguồn: Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh qui hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1996 – 2004 và định hướng
2.1.3. Doanh thu xã hội từ du lịch
Theo báo cáo tổng kết giai đoạn 2000 -2005 của thành phố Đà Lạt, tốc độ tăng trưởng GDP đạt trung bình 12%, GDP năm 2005 tăng 95% so với năm 2000, trong đĩ tỉ trọng các khu vực kinh tế như sau:
KV 1 (Nơng, lâm, ngư nghiệp) chiếm 12,6% KV 2 (Cơng nghiệp và xây dựng) chiếm 17,8% KV 3 (Dịch vụ) chiếm 69,6%
Như vậy, đối với thành phố Đà Lạt, dịch vụ, du lịch đĩng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. So sánh với tồn tỉnh Lâm Đồng, KV3 chỉ chiếm tỷ trọng 20%, điều đĩ cho thấy rằng hoạt động du lịch, dịch vụ, đặc biệt là du lịch tập trung chủ yếu tại thành phố Đà Lạt. Do chưa cĩ số liệu thống kê doanh thu xã hội từ du lịch của thành phố Đà Lạt nên chúng tơi xin được đưa ra đây con số thống kê của tồn tỉnh, phản ánh phần nào mức tăng trưởng hàng năm về doanh thu du lịch và doanh thu xã hội từ du lịch.
Bảng 4. Doanh thu xã hội từ du lịch của Lâm Đồng thời kỳ 2000 – 2005
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu du lịch 196,7 240 378 430 552,3 570 Doanh thu xã hội từ du lịch 355 481,8 633,5 920 1.215 1.405 Tăng trưởng doanh thu du
lịch (%) 14,5 22 57,5 13,8 28,4 32,6
Nguồn: Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng Nhờ sự cố gắng trong cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch, trong việc đĩn tiếp phục vụ và đa dạng hố các loại hình du lịch nên lượng khách du lịch