Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho hoạt động du lịch nĩi chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp marketing du lịch cho thành phố Đà Lạt (Trang 107)

6. Bố cục của luận văn

3.3.4. Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho hoạt động du lịch nĩi chung

và hoạt động marketing du lịch nĩi riêng

Yếu tố con người được quan tâm đối với tất cả các ngành kinh tế và càng đặc biệt quan trọng hơn với ngành kinh tế dịch vụ - du lịch, do những đặc thù của ngành. Hiện nay, nhân lực trong ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng nĩi riêng và của cả nước nĩi chung đang ở vào tình trạng vừa thiếu lại vừa yếu. Đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động marketing du lịch thì thiếu hẳn một đội ngũ chuyên nghiệp cĩ trình độ cao và cĩ tầm nhìn xa.

Các hoạt động xúc tiến, quảng bá trong những năm qua của Đà Lạt cịn gặp nhiều trở ngại và lúng túng. Hơn thế nữa là chưa cĩ một cái nhìn tổng thể về bản chất hoạt động marketing, mới chỉ thấy được bề nổi của hoạt động này đĩ là các hoạt động xúc tiến quảng bá.

Thực tế cho thấy, để sản phẩm du lịch cĩ chất lượng cao, cĩ sức cạnh tranh và phát triển cao, hay hình ảnh về du lịch Đà Lạt được truyền bá đến du

khách trong và ngồi nước đều phụ thuộc vào trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch.

Từ thực trạng đội ngũ lao động trong ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đơng hiện nay, nếu khơng cĩ một kế hoạch tồn diện, cụ thể và đầu tư thoả đáng cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thì sẽ bị hụt hẫng về mọi mặt, khơng theo kịp yêu cầu phát triển của ngành.

Theo đĩ, ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng phải triển khai thực hiện tiêu chuẩn hố nhân lực du lịch ở các lĩnh vực theo yêu cầu thực tế của địa phương và phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện hội nhập quốc tế về lao động du lịch. Đặc biệt, khi mà sắp tới đây, các khu du lịch tổng hợp và khu du lịch chuyên đề đi vào hoạt động, sản phẩm đưa ra là những sản phẩm cao cấp và đạt chuẩn khơng chỉ trong nước, trong khu vực mà cả trên thế giới.

Do vậy, việc bồi dưỡng và nâng cao kiến thức về du lịch cũng như trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ nhân viên làm du lịch nĩi chung và đội ngũ làm cơng tác marketing du lịch nĩi riêng đang là thách thức hiện nay đối với ngành du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng. Ngồi tiêu chuẩn ngoại ngữ là hàng đầu đối với nhân viên du lịch, theo lãnh đạo ngành du lịch Việt Nam cho rằng, nhân viên du lịch cịn phải đáp ứng 3 tiêu chuẩn: là người cĩ tri thức, cĩ tính chuyên ngihệp và văn hố ứng xử. Tính tri thức thể hiện ở thái độ biết mình, biết người, hiểu lịch sử dân tộc, phong tục tập quán truyền thống địa phương, chính sách nhà nước cũng như hiểu được tập quán, lịch sử các nước trên thế giới. Tri thức này khơng chỉ cĩ ở hướng dẫn viên du lịch, nhân viên lữ hành mà cần cĩ ở tất cả lao động trong ngành. Ngồi ra, nhân viên du lịch cịn phải tinh thơng nghiệp vụ, ứng xử cĩ văn hố, văn minh vì du lịch là bộ mặt của một địa phương, một quốc gia, dân tộc.

Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng phối hợp với các trường đào tạo chuyên ngành thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên trong ngành. Với những người cĩ năng lực, trình độ ngoại ngữ tốt, cử đi học hỏi kinh nghiệm ở nước ngồi. Những người làm trong lĩnh vực hoạt động marketing du lịch cũng nên cử đi học nước ngồi, bởi đây là một lĩnh vực khá mới mẻ ở Việt Nam, để làm chuyên nghiệp cần phải học hỏi các nước cĩ nền cơng nghiệp du lịch phát triển hoặc những nước rất thành cơng trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch. Một điều cần thiết là phải đào tạo tất cả các nhà quản lý, quản lý ngành và quản lý doanh nghiệp - những người cĩ vai trị quan trọng trong phát triển du lịch Đà Lạt. Đồng thời, phải cĩ chính sách thu hút nhân tài từ các nơi về Đà Lạt để xây dựng phát triển du lịch Đà Lạt.

Đà Lạt là một thành phố du lịch ngay từ khi mới ra đời, người dân ở đây cĩ từ lâu cũng đã cĩ truyền thống làm dịch vụ. Để du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Đà Lạt, cần tạo ra một ý thức tồn dân làm du lịch. Con người Đà Lạt với phong cách thanh lịch, hiền hồ, mến khách sẽ rất thuận lợi trong việc phát triển du lịch. Tạo nên một ý thức tồn dân làm du lịch, tức là, tuyên truyền cho người dân thấy lợi ích từ hoạt động kinh tế du lịch. Cần cho họ hiểu rằng khách du lịch tới Đà Lạt sẽ đĩng gĩp rất lớn cho nền kinh tế địa phương, mỗi một đồng đơla mà khách chi trả khơng cần biết cụ thể cho cá nhân ai, nhưng đồng đơla đĩ đã thuộc về Đà Lạt. Ý thức được điều đĩ, người dân làm du lịch sẽ khơng cịn tình trạng “chộp giựt”, tranh giành khách, “cị” khách. Điều này sẽ làm cho bộ mặt du lịch của Đà Lạt hấp dẫn, mỗi người dân lúc này đều trở thành một nhà marketing du lịch.

Con người là yếu tố quyết định đến sự phát triển của ngành du lịch. Để du lịch Đà Lạt tiến lên vững chắc cùng du lịch cả nước sánh ngang cùng với

các nước trong khu vực và trên thế giới địi hỏi cần phải quan tâm, coi trọng vấn đề con người trong ngành cơng nghiệp khơng khĩi này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp marketing du lịch cho thành phố Đà Lạt (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)