Giải pháp về tuyên truyền quảng bá.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình (Trang 94)

Nội dung của giải pháp là cơ chế phối hợp liên ngành nhằm đẩy mạnh hơn hoạt động bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị các di tích, danh thắng thông qua công tác tuyên truyền quảng bá trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hội chợ, triển lãm, tham gia các chương trình lễ hội,

Thực chất đối tượng khai thác của du lịch chính là những giá trị của di sản văn hoỏ nói chung, di tích, danh thắng nói riêng. Nh vậy, chính di tích danh thắng là điều kiện cơ bản và hết sức quan trọng trong phát triển của ngành du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh khai thác du lịch từ mục đích kinh tế cần tăng cường và có những cơ chế phối hợp trong việc tuyên truyền và quảng bá về di sản văn hoá nhằm phát triển du lịch.

Trong những lĩnh vực tuyên truyền cần quan tâm đến công tác xuất bản, hoặc trong việc khai thác các phương tiện truyền thông. Mặt khác cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cho việc quy hoạch phát triển các sản phẩm văn hoá và các sản phẩm du lịch văn hoá, đặc biệt đối với những vựng sõu, vùng xa, nơi có tiềm năng phát triển du lịch nhưng điều kiện kinh tế còn khó khăn. Những sản phẩm du lịch này sẽ có sức thu hút lớn sự quan tâm của du khách, qua đó không chỉ mang lại lợi Ých kinh tế mà còn là cơ hội để phổ biến, tuyên truyền rộng rãi các giá trị di sản văn hoá đến cộng đồng xã hội và thế giới. Đây sẽ là phương thức phát huy có hiệu quả những giá trị di sản trong thực tiễn thông qua hoạt động du lịch.

Để các giá trị văn hoá việt Nam cũng như văn hoá Hoà Bình nhanh chóng có thể đến với bạn bố trờn thế giới, qua đó nhằm thu hót nhiều thêm khách du lịch, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ tổ chức các hội nghị,hội thảo quốc gia khu vực và quốc tế về giá trị di sản văn hoá Việt Nam với sự tham gia rộng rãi của các học giả, các nhà khoa học để tuyên truyền phát huy những giá trị những giá trị di sản đó cũng như thông tin, báo chí

nước ngoài đến việt Nam để tuyên truyền về hình ảnh, con người và văn hoá Việt Nam đến rộng rãi bạn đọc khán giả trên toàn thế giới. Đây là phương thức phát huy giá trị di sản nói chung và di tích danh thắng nói riêng có hiệu quả mà nhiều nước đã áp dụng. Tuy nhiên, để thực hiện được giả pháp này rất cần chính sách phù hợp, đặc biệt là phương thức tuyên truyền nh thế nào có hiệu quả nhất. Có thể đưa ra một số giải pháp trong công tác tuyên truyền quảng bá nh sau:

- Tuyên truyền trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng: nâng cao chất lượng tuyên truyền các công trình du lịch, các điểm di tích, danh thắng Ên tượng đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hoỏ còng như những giá trị tiêu biểu của di tích, danh thắng có khả năng khai thác du lịch trên sóng phát thanh và truyền hình của trung ương và của địa phương, xây dựng các chuyên mục văn hoá, du lịch để đăng tải trờn cỏc bỏo, tạp chí nhất là những báo và tạp chí có diện tuyên truyền và quảng bá có phạm vi rộng, trờn các chuyến bay quốc tế và nội địa...

- Xuất bản và các Ên phẩm tuyên truyền, quảng bá về du lịch nh băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, sách ảnh, tờ rơi, tờ gấp mang tính chuyên nghiệp và thương hiệu để tuyên truyền quảng bá.

- Tổ chức giới thiệu sản phẩm du lịch thông qua các hội thảo, hội chợ quốc tế, phòng thông tin của các đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài...

- Sử dụng tối đa mạng điện tử web size trao đổi thông tin về chương trình du lịch.

- Tổ chức hoặc liên kết tổ chức các công trình lễ hội để tuyên truyền quảng bá...

Vì không thể đơn lẻ các địa phương có thể đứng ra làm được mà phải có sự liên kết liên ngành, liờn kết vùng, liên kết tuyến du lịch thông qua các chương trình tuyên truyền, quảng bá.

Mặt khác cần phải sử dụng đồng bộ các cơ chế chính sách còng nh sù vào cuộc của các tổ chức doanh nghiệp hoạt động trong và ngoài ngành du lịch, văn hoá.... mới có thể thực hiện được.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w