thể vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình.
Có một niềm tự hào cho riêng tỉnh Hoà Bình và cho cả nước ta, đó là cái tên nền văn hoá Hoà Bình được dùng như một thuật ngữ khoa học của ngành khảo cổ học quốc tế “văn hoá Hoà Bình không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở các nước khác trong khu vực Đông Nam Á, Ýt ra là Đông Nam Á lục địa. Tên của nền văn hoá Êy không phải do chóng ta đặt ra mà do chính những học giả có tên tuổi trên thế giới, nhà khảo cổ học nổi tiếng người Pháp là M.Colani đặt. Bà là người khai quật liên tục nhiều năm với một khối lượng lớn các di tích, nghiên cứu để chỉ ra những đặc trưng của nhúm cỏc di tích này, tiến tới sự xác nhận của một nền văn hoá- văn hoá Hoà Bỡnh - đó tồn tại. Những kết luận của bà đã được giới khảo cổ học thừa nhận tại hội nghị tiền sử Viễn Đông tại Hà Nội năm 1932.
Độ đậm đặc của các di tích văn hoá ở Hoà Bỡnh đó khiến các nhà khảo cổ học đã lấy tên của tỉnh đặt cho nền văn hoá Êy. Trong khi các địa điểm phân bố các di tích thuộc nền văn hoá này có mặt ở các tỉnh Thanh Hoá, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Trị và Hoà Bình thì riêng ở Bỡnh đó phát hiện ra 72 địa điểm, ở Thanh Hoỏ cú 32, còn lại rải rác ở các tỉnh khác. Sù tập trung Êy đã cho thấy vị trí quan trọng của tỉnh Hoà Bình đối với nền văn hoá này. Thực tế những cuộc khai quật mới nhất gần đây ở Hoà Bình vẫn chứng minh điếu đó.
Tài liệu khảo cổ học cho thấy từ thời xa xưa của lịch sử, con người đã có mặt trong các hang động, các thung lũng, bờn cỏc thềm sông, suối của
vùng núi đá vôi Hoà Bình. Người tiền sử đã biết tập hợp và sinh sống ở đây bằng săn bắt và hái lượm; săn các loại động vật, bắt các loại nhuyễn thể và hái những hoa quả trong rừng để tồn tại. Những bằng chứng về điều này được các nhà khảo cổ khai quật các tầng văn hoá với các di tích động vật, mộ và di cốt người, vết tích của bếp, dấu tích của nghệ thuật...
Hoà Bình lại là” tỉnh Mường”- một tỉnh có người Mường tập trung đông đảo nhất và cũng là nơi văn hoá Mường đậm đặc nhất. Các tài liệu khảo cổ, ngôn ngữ, nhân chủng cũng như lịch sử đã cho thấy nguồn gốc gần gũi của hai téc người Kinh - Mường trong cỏc dõn tộc sinh sống ở Việt Nam.
Như vậy, ngay từ thời tiền sử, vùng đất Hoà Bình đã là cái nôi văn hoá phát triển của người Việt cổ, mãi đến tận thế kỷ X mới tách ra thành Việt và Mường, để rồi người Mường ở lại đây cũng tạo nên một sắc thái đặc sắc nhất của tất cả xứ Mường.
Có thể nói, cho đến thời kỳ Pháp thuộc, tuy có những lối sống, phong tục, tập quán và những sinh hoạt văn hoá văn nghệ, song chủ nhân văn hoá của Hoà Bình là 5 dõn tộc ( Mường - Thái - Dao - Tày - Mông). Họ là những người tiếp nối truyền thống văn hoá Hoà Bình trong quá khứ. Thời gian này vai trò của người Việt đó cú nhưng chưa lớn, ngoài những ảnh hưởng nhất định do giao lưu buôn bán, do các hoạt động tôn giáo, do những quan cai trị mà các triều đại phong kiến cũng như người Pháp cử lên hoặc những người bần cùng từ dưới xuôi phải lên dây kiếm sống. văn hoá Hoà Bình trong suốt thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc là nguồn văn hoá dân gian của người Mường cựng cỏc dõn tộc anh em sinh sống ở đây.
Sù tham gia mạnh mẽ của người Kinh trên đất Mường bắt đầu từ giai đoạn có sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương và sau đó là cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy họ chưa có ảnh
hưởng gì lớn đến văn hoá xứ này, song lối sống và sinh hoạt gần gũi giữa cỏc dõn tộc ở đây cũng có sự ảnh hưởng do sù giao lưu tiếp xóc.
Văn hoá trên đất Hoà Bình năm 1954 đến thời kỳ đổi mới là một giai đoạn khá dài với nhiều biến động. Vừa ra khỏi cuộc kháng chiến 9 năm, đất nước chia cắt làm hai miền, những tàn dư của chủ nghĩa Thực dân, phong kiến còn nặng nề với dân trí thấp, mù chữ, lạc hậu, hủ tục. Một vài phong trào văn hoá xây dựng nông thôn mới chưa kịp phát triển thì cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ lan rộng. Đất nước lại trong tình trạng chiến tranh của cả hai miền trong phong trào xây dựng nếp sống mới do nhận thức Êu trĩ, nhiều di tích tín ngưỡng và phong tục của đồng bào bị coi là mê tín, lạc hậu, bị phá huỷ. Những khó khăn về kinh tế cũng đóng góp một phần không nhỏ vào việc phá huỷ các giá trị văn hoá.
Nói đến Hoà Bình người ta nghĩ ngay đến sắc thái độc đáo của tự nhiên, lịch sử văn hoá và con người vùng đất Hoà Bình. Đó là hệ thống hang động sông, suối với những dải nói đá vôi bao bọc tạo nên những thung lũng tạo nên những cảnh quan thiên nhiên vô cùng kỳ vĩ, sơn thuỷ hữu tình. Là cái nôi của nền văn hoá Hoà Bình nổi tiếng thời tiền sử và là sự giao lưu văn hoá của nhiều dõn tộc anh em sống trên mảnh đất Hoà Bình. Văn hoá vùng hồ là sự kết hợp hài hoà giữa những giá trị văn hoá thời tiền sử, sơ sử và giá trị văn hoá đương đại với những di vật hiện có được khai quật tại các di chỉ khảo cổ trong thời gian qua chóng ta có thể phần nào vén bức màn thời gian tìm hiểu sự sống và những nét căn bản của sự phát triển xã hội của tổ tiên tiền sử người Việt đã tồn tại và đăng lưu giữa một nền văn hoá nguyên thuỷ. Văn hoá Hoà Bỡnh, cỏc di vật tiêu biểu tìm thấy trên đất Hoà Bình là trống đồng, mộ táng và các tổ hợp di vật bao gồm các công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt phản ánh đời sống xã hội các phương thức sinh sống của người tiền sử Hoà Bình.
* Giá trị văn hoá vật thể vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình.
Trống đồng là thứ tài sản quý giá được coi là báu vật mà cha ông ta để lại cho chóng ta hôm nay. Hoà Bình là một trong những tỉnh phát hiện và lưu giữ nhiều trống đồng nhất trong cả nước (66 chiếc) cho tới nay. Trống đồng sông Đà là chiếc trống được phát hiện sớm nhất do phó sứ MuLiờ. RÊt tiếc rằng người dân Hoà Bình nói riêng và người dân Việt Nam nói chung không được chiêm ngưỡng kiệt tác của ông cha ta để lại vì hiện nay nú đó được lưu giữ tại bảo tàng Ghimờ - Pháp. Đó là hệ quả của sự vơ vét tài nguyên của chế độ thực dân Pháp sau năm 1945.
Nói đến Hoà Bình là nói đến văn hoá Hoà Bình với hệ thống hang phân bố trong các núi đá vụi, cỏc hang động này cao, rộng và khụ, thoỏng là điểm cư trú lý tưởng cho cư dân tiền sử hang động Hoà Bình được phân bố rải rác trên toàn tỉnh, số lượng hang động Hoà Bỡnh cú tới hàng chục. Hang Hủi và hang Kết là hai hang nằm trong quần thể di tớch vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình.
Hang Hủi thuộc xúm Mũ xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc được phát hiện và cụng bố 1973, của hang hướng Đông Nam, hang rộng 6m, dài 12m cao 5m tầng văn hoá dày 0,5m còn tương đối nguyên vẹn. Hiện vật tìm được là một số đồ đá nh rìu ngắn, cụng cụ hạnh nhân, hình đĩa, công cụ chặt tho và mảnh tước.
Rang Rết thuộc xã Hào Tráng - huyện Đà Bắc, phát hiện năm 1990, hang Rết nằm cách đập thuỷ điện 20km về phía Tây - Tây Nam cao hơn mặt sông 20m. Hang lớn cửa hang hướng Tây Nam. Hiện vật có 14 đồ đá như: cuốc tay, công cụ hai rìa lưỡi so le, rìu đẽo, nạo, chày nghiền, các mảnh vỡ của công cụ, mảnh tước, 64 mảnh gốm và một số mẩu xương hươu. Di chỉ này có niên đại thuộc văn học khảo cổ học Hoà Bình và kéo dài về sau. Hiện nay hang Rết đã được đưa vào khai thác du khách khi đi du lịch lòng hồ không thể không đến thăm hang Rết.
Như đã nói ở chương I vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình là quần thể di tích sù kết hợp hài hoà từ thời tiền sử cho đến đương đại trong quần thể văn hoá vùng hồ không thể bỏ qua các giá trị văn hoá đương đại, hệ thống di tích đương đại mang hơi thở cái hồn của thời đại mới mang tầm vóc thời đại những giá trị nhân văn. Di tích tượng Bác là một công trình vĩ đại mang tính nhân văn sâu sắc có giá trị giáo dục vô cùng lớn lao cho thế hệ mai sau. Đài tưởng niệm những người có công xây dựng thuỷ điện - bức thư thế kỷ; những di tích văn hoá không chỉ hấp dẫn sự hiếu kỳ của du khách mà cũn toỏt lờn tinh thần của dõn tộc không những chỉ trong cuộc đấu tranh giữ nước mà tinh thần đó cũn được phát huy trong thời kỳ dựng nước.
Hiện nay các di tích thời kỳ đương đại thuộc sự quản lý của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Khách du lịch đi thăm quan thuỷ điện Hoà Bình đi theo tuyến du lịch có sự hướng dẫn của nhà máy. Tuy nhiên sự hướng dẫn này chỉ có khi du khách đi thăm các tổ máy nằm trong đường hầm cũn cỏc di tích khác không có sự hướng dẫn giới thiệu nào cả. Đây là hạn chế của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
* Các giá trị văn hoá phi vật thể vùng hồ Hoà Bình.
Lễ hội đền Bờ.
Lễ hội ở Hoà Bình biểu hiện rõ nét sự giao lưu văn hoá của cỏc dõn tộc ở đây, tiêu biểu hơn cả là sù giao lưu giữa Người Mường và người Việt. Điều này cũng dễ hiểu khi mà bản thân 02 dõn tộc này vốn có cùng một nguồn gốc “Cỏc tài liệu về ngôn ngữ học, nhõn chủng học, khảo cổ học đều chứng minh rằng người Mường là một bộ phận của người Việt biệt cư lâu đời ở rừng núi”
Điều này thể hiện rất rõ ở trong các sinh hoạt lễ hội của người Mường cho đến tận ngày nay. Đây là điểm hết sức thó vị cho các nhà nghiên cứu. Vì từ nghiên cứu dõn téc Mường người ta có thể nghiên cứu sâu hơn về dõn tộc
Kinh. Khá nhiều những nghi thức, phong tục trong lễ hội Mường có những điểm chung với các lễ hội của người Việt dưới xuôi. Sự giao lưu có thể coi là tiêu biểu nhất giữa cỏc dõn tộc Hoà Bình có lẽ phải kể đến lễ hội đền Bờ.
Lễ hội đền Bờ có sự tham gia nhiều nhất và lớn nhất của người Kinh trên đất Hoà Bình. Song điều thó vị hơn cả là lễ hội này biểu tượng của sự đoàn kết của dõn tộc Kinh - Mường - Dao sống trên dải đất Hoà Bình.
Đền Bê hay đền Thác Bờ là mét di tích lịch sử nổi tiếng, ở đây không những có đền, cú Thỏc mà cũn cú cả một cái chợ nổi tiếng của tỉnh Hoà Bình, thậm chí mét thời gian cái chợ Bờ đã tưởng là cái tên của tỉnh lỵ. Trước khi có đập thuỷ điện Hoà Bình, đền Thác Bờ được dựng ở đoạn ngang giữa của Thác Bờ. Sau này khi xây dựng đập nhân dân phải chuyển đền lên cao để cho khỏi bị ngập trong lòng hồ thuỷ điện sông Đà.
Hiện nay đền Bờ được dựng ở hai nơi: trờn đỉnh đồi hang Thầu thuộc xã Vầy Nưa bờn bê trỏi Sông Đà và trên đồi thuộc xã Thung Nai, bờn bê phải sông Đà. Hàng năm người dân ở đây thường mở hội vào mùng 07 tháng giêng. Những năm gần đây di tớch và lễ hội này thu hót rất đông khách thập phương từ dưới xuụi lờn. Lễ hội được tổ chức vào dịp tháng giêng nên ngoài ngày chính hội, người đi lễ kéo dài suốt cả tháng. Hiện nay du khách đi lễ hai đền bên tả, bên hữu nhõn đú cũn đi du ngoạn đường thuỷ trờn lũng hồ Sông Đà để thưởng thức phong cảnh tuyệt đẹp của khu vực lòng hồ. Sau khi đi lễ đền Bờ bên Đà Bắc, bên Kỳ Sơn, đi du lịch lòng hồ, tham quan nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, người ta còn tiện đường tiếp tục chuyến du xuõn lên tận đền Thượng ở thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn nơi thờ Mẫu Thượng Ngàn cựng các vị thần trong đạo Tứ Phủ. Vì vậy, hội đền Bờ ngày càng trở nên hấp dẫn các du khách hành hương bốn phương.
Du lịch lòng hồ, đi lễ đền Bờ, thăm nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có thể cho là một chuyến đi lý tường đầy ý nghĩa với du khách.
Tuy nhiờn trờn vựng sơn thuỷ kỳ vĩ lãng mạn Êy du khách không khỏi chạnh lòng vì di tích ngày càng xuống cấp thiếu sự đầu tư tôn tạo nhưng khai thác thì triệt để. Hệ thống quản lý manh món, chồng chéo, thiếu quy mô không xứng tầm với khu di tích danh thắng kỳ vĩ như vùng hồ.
Tuy số lượng không nhiều so với các tỉnh khác trong cả nước còng nh trong khu vực, song di tích danh thắng Hoà Bình hội tụ đầy đủ cả bốn loại di tích: di tích lịch sử, văn hoá; di tÝch khảo cổ; di tích kiến trúc, nghệ thuật; di tích danh thắng. Đặc biệt là di tích danh thắng vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. Hoà Bình là cửa ngõ khu Tây Bắc cách Hà Nội chỉ có 76 km đây là điều vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của Tỉnh. Loại hình di tích danh thắng Hoà Bình rất đa dạng và cũng hết sức phong phó bao gồm các loại hình di tích danh thắng vùng rừng núi, trung du, sông hồ, suối rất phù hợp với các loại hình du lịch như: Du lịch vãng cảnh, tham quan, thưởng ngoạn; du lịch thám hiểm, nghiên cứu khoa học, du lịch thể thao, nghỉ ngơi giải trí.
Nên chăng, thời gian tới đây các cơ quan quản lý nên vào cuộc mạnh mẽ để bảo tồn và tôn tạo di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình đạt hiệu quả cao hơn.