Hoạt động du lịch tại các khu văn hoá cộng đồng téc người thiểu số.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình (Trang 65)

Tại Hoà Bình, một trong những đặc điểm nổi bật về thành phần cỏc dõn tộc là sự chênh lệch số dân giữa số dân của cỏc dõn tộc quỏ lớn. Xếp thứ tự số lượng đông nhất là người Mường tiếp đó là người Kinh, Thái, Tày, Dao và Mông. Cũng giống nh nhiều dõn tộc trong cả nước, số lượng dân của mỗi dõn tộc ở Hoà Bình tăng rất nhanh từ sau cách mạng tháng Tám và đặc biệt là từ năm 1960 cho đến nay. Nguyờn nhân của sự gia tăng dân số chủ yếu do tỉ lệ sinh thô của cỏc dõn tộc ở Hoà Bình nói riêng và cả nước nói chung trong giai

đoạn này khá cao, trung bình từ 4 - 4,4%. Có nhiều yếu tố tác động tới mức sinh của cỏc dõn tộc tỉnh Hoà Bình nhưng nổi bật nhất vẫn là tập quán muốn có nhiều con, tuổi kết hôn sớm. Tuy nhiên, từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho đến nay tốc độ phát triển dân số cỏc dõn tộc người ở Hoà Bình chậm lại so với các téc đó ở các tỉnh khác là do địa phương đã làm tương đối tốt công tác kế hoạch hoá gia đình đối với đồng bào cỏc dõn tộc thiểu sè.

So với nhiều địa phương trong cả nước những năm gần đây đồng bào cỏc dõn tộc ở Hoà Bình, đặc biệt là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đó cú những chuyển biến tích cực về mặt giáo dục.

Về mặt phân bố, cỏc dõn tộc ở Hoà Bình cư trú xen kẽ nhau, đặc biệt là những vùng giáp ranh với các tỉnh miền núi phía Bắc. Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999 ở Hoà Bình không có xã nào cú dõn tộc thuần nhất. Huyện Đà Bắc, địa phương giáp ranh với các tỉnh Phú Thọ, Sơn La và là địa phương có địa bàn trải dài theo vùng hồ, sông Đà có 19/ 21 xó cú từ 03 dõn tộc trở lên. Tình hình cũng diễn ra tương tự ở huyện Mai Chõu cú từ 18/ 22 xó cú từ 3 dõn tộc trở lên.

Trong đời sống văn hoỏ, nổi bật mỗi dõn tộc ở Hoà Bình đều có nền văn hoá và nghệ thuật phong phú, phản ánh cuộc sống của dõn tộc mỡnh một cách sâu sắc, độc đáo. Tuy nhiên, do sự phân bố dân số, cỏc dõn tộc sống đan xen lẫn nhau đã tạo nên sự giao lưu ảnh hưởng đến sự thay đổi trong đời sống văn hoá của mỗi dõn tộc.

Trong sinh hoạt văn hoá dân gian, nhiều nét sinh hoạt văn hoá của cỏc dõn tộc đang có sự ảnh hưởng mạnh của người Kinh. Xưa kia, đánh cồng và bộ cồng Mường là một hình thức nghệ thuật và nhạc cụ có một vị trí quan trọng và thường được sử dụng vào những dịp lễ tết đầu năm, các ngày lễ hội. dịp rước dâu, đún khỏch.

Ngày nay, những dịp sử dụng cồng đã Ýt hơn. Líp trẻ đã có xu hướng thớch hỏt cỏc bài hát của người Kinh hơn. Chiếc khèn trước kia vốn rất gắn bó với người Mông nay còng Ýt sử dụng, những bài hát dân ca không còn được phổ biến bằng những bài hát của người Kinh.

Trong ăn uống, nhiều dân tộc đó cú những thay đổi quan niệm, thận trí trong cả phong tục tập quán. Người Dao xưa kia không ăn thịt Trâu và thịt chã nhưng hiện nay cũng có người đã sử dụng những đồ ăn này. Người Dao cũng đã biết chế biến thịt lợn đủ món như người Kinh. Tuy nhiên một số món ăn nghi lễ vẫn được giữ lại cho đến trước năm 1945 nguồn lương thực đảm bảo cho bữa ăn hàng ngày của người Thái ở Mai Châu vẫn là gạo nếp. Trước kia họ ăn uống đơn giản, hiện nay nguồn lương thực được sử dụng cả gạo nếp, gạo tẻ, ngô... Tuy nhiên các loại thực phẩm đã được mang vào tận thôn bản ở vựng sõu và xa nờn cỏch chế biến món ăn của người Thỏi đó được đa dạng hơn và nhiều món giống món ăn của người Kinh. Trước đây ruộng nước thường được trồng nhiều lúa nếp làm nguyên liệu để nấu rượu cần và làm món cơm lam khá ngon. Hiện nay người Mường dùng gạo tẻ trong các bữa ăn hàng ngày nên phần lớn các ruộng nước toàn dùng lúa tẻ.

Về trang phục, xu hướng kinh hoá đang phổ biến đối với các đồng bào thiểu số trong tỉnh. Trong cỏc dõn tộc thiÓu số thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, người Mường có những nét độc đáo trong trang phục còn giữ lại tuy nhiên ngày nay cách ăn mặc của người Mường đang bị biến đổi rất mạnh theo hướng Kinh hoá và đô thị hoá. Hiện nay, phụ nữ dõn tộc Mường chỉ sử dụng các bộ quần áo truyền thống trong các dịp lễ hội hoặc ngày vui và điều này cũng phổ biến trong tầng líp người già. Một số thanh niên năm nữ sử dụng hoàn toàn trang phục của người Kinh trong cả ngày lễ hội, cưới xin, tết truyền thống... Mặt khác cũng không Ýt đồng bào người Kinh sử dông các mặt hàng thổ cẩm của người Thái, Mường trong đời sống và coi đó như một cách ăn

mặc độc đáo. Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông thường có hoa văn thêu cầu kỳ, đặc sắc thể hiện sự sáng tạo với các loại hoạ tiết có màu sắc khoẻ khoắn đơn giản nhưng rất đẹp. Tuy nhiên hiện nay một số đồng bào Mông có điều kiện đi lại giao tiếp với người Kinh nên trong trang phục hàng ngày nhiều người cũng ăn mặc theo kiểu của người Kinh. Ở vùng Sơn La và Lai Châu văn hoá Thái thể hiện qua trang phục, có sức lan toả và thu hút cỏc dõn tộc láng giềng nh cỏc nhóm: Xinh Mun, Kháng, Khơ Mú. Tuy nhiên ở Mai Châu - Hoà Bình văn hoá trang phục của người Thái ở đây chịu ảnh hưởng của văn hoá trang phục người Mường. Trong trang trí trang phục, mụ tớp văn hoá của người Thái cũng gần giống với văn hoá của người Mường, nh: hoa văn động vật, thực vật, hoa văn hình học. Người Thái ở Mai Châu tự nhận là Tày Khao (Thái trắng) nhưng trang phục của họ không giống Thái trắng ở Lai Châu, Sơn La. Phụ nữ Thái trắng ở Mai Châu không mặc xửa nọi có hàng cúc bướm bạc àm họ mặc áo ngắn chui đầu (xẻ ở vai hoặc sau lưng) gần giống áo của phụ nữ Mường ở Ngọc Lặc - Thanh Hoá. Chiếc váy của người Thái trắng ở Mai Châu là loại váy giống như loại váy của phụ nữ Mường, màu chàm, đen, phía trên được nối với một chiếc cặp váy dệt công phu với nhiều màu sắc, nhiều hoạ tiết cầu kỳ hỡnh cỏc con vật và hoa văn. (Chiếc cặp váy này gần giống với chiếc cặp váy của người phụ nữ Mường). Phụ nữ Thái ở Mai Châu thường ngày thì đội khăn trắng, khi có dịp lễ tết thì mới đội khăn chàm hoặc khăn đen túc xoó sau lưng trông rất mềm mại duyên dáng. Những chiếc khăn đội đầu màu chàm hoặc màu trắng đều không có hoa văn đó là sự khác biệt của phụ nữ Thái ở Hoà Bình với phụ nữ Thỏi cỏc vựng khỏc ở Tây Bắc.

Trong văn hoá ở sự ảnh hưởng giữa người Kinh với cỏc dõn tộc thiểu số càng ngày càng rõ nét. Hiện tượng làm nhà theo kiểu nhà của người Kinh càng ngày càng phổ biến thay thế dần các loại nhà truyền thống của người dân téc miền núi. Trước kia người Mường ở nhà sàn nhưng hiện nay nhiều hộ gia

đình người Mường đã ở trệt như người Kinh. Đặc biệt ở những nơi giáp ranh với người Việt, loại nhà trệt đã chiếm ưu thế đến đất Hoà Bình ngày nay người ta không còn phân biệt được đâu là nhà của người Việt hay người Mường qua hình thức kiến trúc của nhà ở. Thực trạng ngày nay cũng đang diễn ra đối với cỏc dõn tộc thiểu số khác của tỉnh Hoà Bình. Đối với người Thái, nhà cửa Ýt có thay đổi hơn nhưng tại khu vực thị trấn Mai Châu và một số xã giáp ranh nhiều hé người Thái đang bỏ nhà sàn làm nhà trệt nh người Việt. Bên cạnh đó một số gia đình người Kinh lại dựng theo kiểu nhà sàn giống như nhà của cỏc dõn tộc Thỏi, Mường. Bên cạnh xu hướng chịu ảnh hưởng của người Kinh, nhà cửa của cỏc dõn tộc theo địa bàn tỉnh cũng có những ảnh hưởng lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc. Nhà của người Thái ở Mai Châu là nhà sàn của người Mường nhưng lại có gầm sàn và vách nhà cao hơn, dốc hơn, tạo dáng thoai thoải theo kiểu nhà của người Thái ở vựng Yờn Chõu.

Về ngôn ngữ, tiếng Việt đang có điều kiện mở rộng và có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tiếng phổ thông là phương tiện giao lưu và không t thể thiếu được giữa các địa phương và cỏc dõn tộc của tỉnh Hoà Bình.

Người Mường không có chữ viết khi tiếng Việt được sửu dông rộng rói đó làm nảy nở văn học viết của người Mường. Trong giao tiếp đa số người Mường sử dụng được tiếng Việt. Hiện nay, nhiều người Mường không biết sử dụng tiếng Mường nữa mà sử dụng tiếng Việt nh ngôn ngữ mẹ đẻ, nhất là những người sinh sống ở khu vực thành thị. Một số khu vực ở vùng ven đô, các bản làng ở vùng ven trục giao thông chính và ở khu vực các điểm du lịch tình trạng cũng tương tự như vậy. Đối với người Thái, tiếng Thái vẫn là ngôn ngữ chủ yếu trong đời sống của họ, song tỉ lệ sử dụng song ngữ cả tiếng Việt và tiếng Thái trong gia đình Thái ngày càng tăng lên. Người Mông và người Dao có tỉ lệ sử dụng song ngữ kém hơn do giao lưu văn hoá với người Kinh.

Tình trạng cư trú xen kẽ giữa cỏc dõn tộc ngày càng tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các dõn téc mở rộng các quan hệ xã hội. Tại Hoà Bình, hôn nhân hỗn hợp giữa cỏc dõn tộc đang có chiều hướng gia tăng. Ngày càng xuất hiện nhiều các gia đình Mường - Việt, Thái - Việt, Tày - Việt. Ngay cả hai nhóm người: Người Mông Hoa (Mông Lềnh) ở Hang Kia và Mông Đen (Mông CLu hay Mông Đu) ở Pà Cò trước kia không cư trú xen kẽ nhau cùng một bản và cũng không có quan hệ hôn nhân với nhau nhưng hiện nay cũng đó cú những trường hợp kết hôn với nhau. Thậm chí, một số người Mông ở Hang Kia đã sang cư trú xen kẽ với người Mông ở PàCũ.

Còng nh đồng bào cỏc dõn tộc trong cả nước mối quan hệ giữa cỏc dõn tộc trong tỉnh mang tính tích cực. Trong nội bộ cỏc dõn tộc có xu hướng đoàn kết và tự hào về truyền thống của dõn tộc mỡnh. Cỏc dõn tộc trong tỉnh ngày càng xích lại gần nhau hơn. Tình cảm giữa người Kinh, Mường, Thái, Dao, Mông, Tày... ngày càng được củng cố và phát triển. Sự kết nghĩa thân tình anh em giữa người Thái, Mường, Kinh là biểu hiện cao đẹp của tình thân ái cỏc dõn tộc.

Giao lưu văn hoá ảnh hưởng đến sù thay đổi trong đời sống văn hoá của mỗi dõn tộc như đã nói ở trên. Thêm nữa việc xây dựng thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà là một công trình thế kỷ, đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh Hoà Bỡnh đó cống hiến to lớn về sức người và của cho công trình quan trọng này. Hàng ngàn héc ta ruộng, nương, ao hồ, vườn cây lâu năm, hàng trăm mương phai, hàng chục vạn mồ mả tổ tiên bị chìm xuống lòng hồ. Có 9. 124 hộ thuộc 23 xã và 16 xóm với 52 772 nhân khẩu phải di dời trong đó có mấy ngàn hộ phải từ biệt quê hương vào Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc; 1.551 hộ chuyển lờn cỏc mỏm núi cao, một số việc di chuyển trong vùng. Sự dịch chuyển cư dân vùng hồ đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế văn hoá xã hội của cư dân vùng hồ vốn được xây dựng từ lâu đời. Hiện nay cư

dân vùng hồ không còn nhiều, việc di dời lên núi cao đã khiến du khách gặp rất nhiều khó khăn khi tham quan du lịch tại các khu văn hoá cộng đồng thiểu số. Giao lưu văn hoá cỏc dõn tộc tỉnh Hoà Bình và sự chuyển dịch dân cư vùng hồ dẫn đến tình trạng cư dân các dõn tộc thiểu số vùng hồ không còn giữ được nhiều các giá trị văn hoá truyền thống của dõn tộc mỡnh. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Hoà Bình, thực hiện nghị quyết TW VI “xõy dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Nhân dân cỏc dõn téc thiểu số Tỉnh Hoà Bỡnh đó xây dựng nên những bản làng mới “Làng văn hoỏ” vừa mang đậm bản sắc dõn tộc vừa mang hơi thở của thời đại như: Bản Lác - Mai Chõu cỏch vựng lũng hồ khoảng 5km, Bản Lác là khu du lịch nổi tiếng của tỉnh Hoà Bình nói chung và huyện Mai Châu nói riêng mang đậm bản sắc văn hoá dõn tộc Thỏi. Du khách đến với Bản Lác sẽ được tham quan hệ thống nhà sàn đặc trưng của người Thái, được thưởng thức những món ăn dân gian của dân tộc Thái, uống rượu Mai Hạ, đắm chìm trong những điệu xoè. Khi rời khỏi điểm du lịch Bản Lác quý khách sẽ không quên mua vài món hàng làm từ vải dệt thổ cẩm (loại vải được dệt thủ công nghiệp do những người phụ nữ Thái dệt nên rất đẹp và rất bản sắc).

Từ vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình quý khách có thể đến với Xúm Giang Mỗ với một làng văn hoá có tên gọi là “Làng Mỗ”. Theo quốc lé 6B du khách đi theo đường lên chợ Bờ, qua tượng đài anh hùng Cự Chớnh Lan đánh xe tăng trên đường số 6. Cách tượng đài khoảng 1km là làng văn hoá của người Mường. “làng Mỗ” được xây dựng trên những quả đòi thấp, du khách sẽ được nhớ lại cối giã gạo bằng nước của người thiểu số. Những dãy nhà sàn theo phong cách của người Mường, quý khách sẽ được thưởng thức món cơm nếp, cơm lam của người Mường (cơm lam được nấu trong ống tre, ống nứa) được thưởng thức món măng chua của người Mường, du khách còn được thưởng thức những làn điệu dân ca Mường êm dịu...

Tuy nhiên, chõng đó vẫn là quá Ýt với du khách. Với công trình mang tầm vóc khu vực cũng như thế giới (thuỷ điện Hoà Bình) một vùng thắng cảnh, sinh thái đa dạng như vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. Nên chăng thời gian tới tỉnh nên xây dựng nhiều bản làng văn hoá của cỏc dõn tộc thiểu số hơn nữa để đáp ứng kịp thời nhu cầu của du khách gần xa khi đến với thuỷ điện Hoà Bình.

Hoạt động du lịch tại các khu văn hoá cộng đồng là thế mạnh của các tỉnh miền núi có nhiều téc người sinh sống. Du khách không chỉ đi tham quan danh thắng di tích mà du khách còn muốn tìm hiểu, khám phá nền văn hoá bản sắc của nhiều dõn tộc anh em trên dải hình chữ S.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w