Những tiêu chí chung

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 27)

* Tiêu chí về tính toàn diện

Tính toàn diện là tiêu chí quan trọng thể hiện mức độ hoàn thiện của một văn bản luật hoặc của cả một hệ thống pháp luật. Tiêu chí này có ý nghĩa trong việc "định lợng" một văn bản quy phạm pháp luật cũng nh một hệ thống pháp luật. Bởi vậy, nó có vai trò rất quan trọng, chỉ trên cơ sở "định lợng" mới có thể tiếp tục nghiên cứu để "định tính" trong xây dựng một văn bản luật hoặc xây dựng hệ thống pháp luật.

- ở cấp độ chung, đối với hệ thống pháp luật đòi hỏi hệ thống pháp luật phải có đủ các ngành luật theo cơ cấu nội dung lôgíc và thể hiện thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tơng ứng.

- ở cấp độ cụ thể, đối với mỗi ngành luật, mỗi văn bản quy phạm pháp luật phải có đủ các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật.

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là một chế định pháp luật có tính độc lập tơng đối trong hệ thống pháp luật Việt Nam, do vậy, về mặt "định l- ợng", Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phải chứa đựng đầy đủ các quy phạm pháp luật quy định cách thức, biện pháp thực hiện phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát kiểm tra" và các phơng thức xây dựng cộng đồng dân c, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, tham gia kiểm kê, kiểm soát nhà nớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất dân chủ và tham nhũng.

* Tiêu chí về tính đồng bộ

Tính đồng bộ thể hiện sự thống nhất của pháp luật. Tính đồng bộ đợc đặt ra để tránh các hiện tợng trùng lập, chồng chéo hoặc mâu thuẫn ngay trong các quy định của ngành luật hoặc giữa các bộ phận của hệ thống pháp luật.

Để tạo ra tính đồng bộ, đòi hỏi phải vừa có quan điểm tổng quát, vừa có quan điểm cụ thể. Quan điểm tổng quát để xác định tính chất chung của mỗi ngành luật, mỗi chế định pháp luật; quan điểm cụ thể để dự kiến chính xác các tình huống và hoàn cảnh cụ thể để đề ra các quy phạm phù hợp.

Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phải dựa trên tiêu chí về tính đồng bộ. Trên cơ sở tiêu chí này, kết cấu cũng nh các quy định ở mỗi ch- ơng, mục, điều, khoản của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở đợc đảm bảo về tính thống nhất cũng nh tránh trùng lắp, chồng chéo với nhau và với quy định của ngành luật khác có liên quan.

* Tiêu chí về tính phù hợp

Tính phù hợp thể hiện sự tơng quan giữa trình độ của văn bản pháp luật với trình độ phát triển của kinh tế - xã hội. Hệ thống pháp luật, ngành luật, văn bản quy phạm pháp luật phải phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế - xã hội, chứ không đợc cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển đó. Tính phù hợp của hệ thống pháp luật, của ngành luật thể hiện ở nhiều mặt, trong đó đặc biệt chú ý sự phù hợp của pháp luật với các quy luật khách quan, nhất là các quy luật phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc; phù hợp với đờng lối chính sách của Đảng, phù hợp với văn hóa, đạo đức, phong tục tập quán và các quy phạm xã hội khác.

Tính phù hợp là tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thiện của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở trên thực tế. Tiêu chí này đặt ra yêu cầu "Quy chế" phải đợc xây dựng trên cơ sở đờng lối, quan điểm của Đảng, phù hợp với Hiến pháp và thống nhất với các văn bản pháp luật khác có liên quan nh: Luật tổ chức HĐND và UBND, Luật Bầu cử Quốc hội, Luật Bầu cử HĐND các cấp; Luật Khiếu nại tố cáo của công dân… sự phù hợp và thống nhất này không chỉ bảo đảm tính khả thi của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở mà còn bảo đảm tính hiệu quả của các văn bản pháp luật kể trên, đặc biệt là khắc phục hiện tợng trùng lắp, chồng chéo giữa các văn bản luật.

* Tiêu chí về quy tắc kỹ thuật pháp lý

Tiêu chí về các quy tắc kỹ thuật pháp lý là tiêu chí quan trọng trong quá trình xây dựng pháp luật. Thông thờng tiêu chí này đợc thể hiện ở ba điểm cơ bản sau đây:

- Thứ nhất: Thể hiện ở những nguyên tắc tối u đợc vạch ra để áp dụng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật, chẳng hạn nh xác định mục đích và yêu cầu của văn bản, các quan điểm của Đảng về vấn đề này, su tầm, tập hợp các tài liệu, văn bản pháp luật có liên quan đến văn bản dự định sẽ biên soạn…

- Thứ hai: Thể hiện ở việc xác định chính xác cơ cấu pháp luật.

- Thứ ba: Thể hiện ở cách biểu đạt thông qua ngôn ngữ pháp lý. Yêu cầu của cách biểu đạt thông qua ngôn ngữ pháp lý là phải bảo đảm tính cô đọng, lôgíc, chính xác và một nghĩa.

Trên đây là những tiêu chí cơ bản có ý nghĩa chung đối với việc hoàn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w