Thực hiện xây dựng cộng đồng dân c thôn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 68 - 71)

13. Bình xét các hộ nghèo đợc vay vốn phát triển sản xuất và xây dựng nhà tình thơng, thực hiện chính sách đối vớ

2.2.2.4.Thực hiện xây dựng cộng đồng dân c thôn

Thôn là nơi sinh sống của cộng đồng dân c, là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi để phát huy các hình thức hoạt động tự quản của cộng đồng dân c và là nơi tổ chức cho nhân dân thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc và nhiệm vụ cấp trên giao.

Hiện nay trên cả nớc có hơn 9.000 xã, thị trấn với gần 90.000 thôn. Đây là đơn vị tự quản của cộng đồng dân c, chứ không phải cấp quản lý cơ sở, mặc dù, thôn và Trởng thôn có thể đợc xã ủy nhiệm và ủy quyền quản lý một số công việc nào đó tại thôn. Các thôn đều thực hiện tốt chế độ bầu Trởng thôn tại Hội nghị nhân dân thôn. Ngời dân đợc tự do, dân chủ trực tiếp bầu ra Trởng thôn, ngời đại diện cho mình tại cộng đồng dân c. Trong quá trình hoạt động nếu Trởng thôn, không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, tham nhũng, lãng phí thì sẽ bị nhân dân miễn nhiệm: "Hàng năm, Mặt trận Tổ quốc xã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với Trởng thôn. Nếu tỷ lệ phiếu tín nhiệm thấp dới 50% số ngời tham gia bỏ phiếu thì đề nghị tổ chức Hội nghị thôn xem xét miễn nhiệm và báo cáo lên Chủ tịch ủy ban nhân dân xã quyết định" (Điểm b, Khoản 2, Điều 17 Nghị định 79/CP).

Đến đầu năm 2004, ở hầu hết các xã, phờng, thị trấn trong cả nớc đã hoàn thành xây dựng hơng ớc, quy ớc. Nhiều hơng ớc, quy ớc đã đi vào cuộc sống. Theo Thông t liên tịch số 06/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/3/2000 của Bộ T pháp - Bộ Văn hóa Thông tin - Ban Thờng trực ủy ban Trung ơng MTTQ Việt Nam hớng dẫn việc xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy - ớc của làng, bản, thôn, cấp, cụm dân c. Quy trình ban hành quy ớc đợc tóm tắt nh sau:

Nhân dân trong thôn bàn bạc thông qua, Chủ tịch HĐND xã (Nghị định 79 sửa đổi lại là Chủ tịch UBND xã) đề nghị Chủ tịch UBND huyện phê duyệt. Thực hiện văn bản trên, các đơn vị cơ sở đã xây dựng hơng ớc, quy ớc nh- ng với hình thức chất lợng khác nhau và có một số điểm vớng mắc nh:

Thứ nhất: Nhiều hơng ớc, quy ớc có nội dung vi phạm pháp luật nh quy định các hành vi vi phạm, mức độ xử lý nh: Sinh con thứ ba; đi đêm phải mang đèn, việc cới, việc tang... và các mức phạt nh: Phạt tiền, phạt thóc; đóng góp gạch lát đờng... đã không đúng với nội dung của hơng ớc là văn bản quy phạm xã hội do cộng đồng dân c thỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân nhằm phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp của địa phơng, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nớc bằng pháp luật.

Thứ hai: Số lợng hơng ớc, quy ớc, Quy chế nhiều, dài dòng khô khan, hình thức không thống nhất việc phê duyệt phiền phức.

Thứ ba: Chất lợng hơng ớc, quy ớc cha cao, nội dung là chung chung, sơ sài cha sát với tình hình thực tế ở địa phơng và khu dân c; nhiều Quy chế, quy ớc không có hiệu lực; các thôn, tổ dân phố còn lúng túng trong việc xử lý các hành vi không tuân theo quy ớc, hơng ớc.

Kết luận chơng 2

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là một chế định mới. Trên cơ sở thể chế hóa Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 11/5/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở. Sau hơn 5 năm thực hiện, để khắc phục những khiếm khuyết của Quy chế nh: Tính dân chủ hóa, công khai hóa trong việc cung cấp thông tin cho nhân dân, cũng nh việc lấy ý kiến nhân dân trớc khi ban hành chính sách còn hạn chế; mức độ tham gia giám sát, kiểm tra của nhân dân còn hạn hẹp; cha quy định rõ trách

nhiệm của chính quyền cấp xã và những ngời đứng đầu trong việc tổ chức thực hiện Quy chế. Ngày 07/7/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở thay cho Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998, đây là văn bản pháp luật hiện hành về thực hiện dân chủ ở cấp xã ở Việt Nam. Nhìn chung, nội dung của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ban hành kèm theo Nghị định 79/CP đã khắc phục đợc một số hạn chế, bất cập nêu trên. Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Quy chế trong tình hình mới đã bộc lộ ra những thiếu sót cần đợc tiếp tục hoàn chỉnh nh: Hình thức Quy chế của văn bản cha thực sự tơng xứng với tầm vóc của vấn đề, giá trị pháp lý thấp dẫn đến nhiều địa phơng và ngời dân còn xem nhẹ việc phải thực hiện nội dung của Quy chế; còn thiếu những nội dung và phơng thức thực hiện những việc dân biết, dân bàn, dân giám sát kiểm tra; một số quy phạm cha chuẩn xác; việc xây dựng và phê duyệt các hơng ớc, quy ớc còn máy móc, phức tạp…

Để Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phù hợp với điều kiện mới của đất nớc, đợc đón nhận và thi hành nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực trong việc mở rộng và phát huy quyền dân chủ của nhân dân, cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện.

Chơng 3

quan điểm và giải pháp chủ yếu

nhằm hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 68 - 71)