Tiếp tục hoàn thiện Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 87 - 88)

cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Quyền bầu cử là một trong những quyền chính trị quan trọng, thông qua quyền bầu cử, ngời dân trực tiếp lựa chọn ra các đại biểu xứng đáng của mình để thay mặt họ mà thực thi quyền lực nhà nớc trong phạm vi chức trách, quyền hạn đợc ủy quyền. Quyền này đã đợc cụ thể bằng Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Nhìn chung, các đạo luật bầu cử hiện hành đã chế định đợc các nguyên tắc bầu cử dân chủ nh: phổ thông đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Tuy vậy, quá trình thực hiện bầu cử đã nảy sinh một số vấn đề bất cập đó là: Trong rất nhiều trờng hợp sự hiểu biết của cử tri đối với các ứng cử

viên là hạn chế, cử tri không những không biết về phẩm chất, năng lực cá nhân của các ứng cử viên mà còn không thể biết đợc chơng trình hành động cụ thể của mỗi ứng cử viên khi đợc bầu để có cơ sở kiểm nghiệm hoạt động của đại biểu trên thực tế; khả năng lựa chọn đại biểu trong số ứng cử viên của cử tri bị hạn chế bởi tỷ lệ chênh lệch giữa đại biểu đợc bầu và ứng cử viên trong danh sách bầu là quá thấp; nhiều đại biểu sau khi trúng cử còn lúng túng trong việc thực hiện trách nhiệm đại biểu của mình do cha có sự chuẩn bị ...

Để quyền bầu cử của công dân đợc thực hiện tốt hơn, mang lại hiệu quả thiết thực của việc ủy quyền cho ngời đại diện, Luật Bầu cử Quốc hội,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 87 - 88)