Đánh giá thực trạng Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 48 - 49)

Qua nghiên cứu nội dung Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ban hành kèm theo Nghị định 79/NĐ-CP, tác giả luận văn có một số nhận xét nh sau:

2.1.3.1. Về u điểm

Thứ nhất, nội dung Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở đã thể chế hóa phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"; điều chỉnh nhiều mặt, nhiều lĩnh vực tạo thành một cơ chế thống nhất để bảo đảm dân chủ đợc phát

huy hiệu quả cao, phục vụ cho việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội ở cơ sở; Quy chế đã góp phần đổi mới phơng thức lãnh đạo, quản lý của Đảng, chính quyền theo hớng dân chủ hơn, giảm tiêu cực, quan hệ giữa Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị và nhân dân chặt chẽ hơn, bầu không khí xã hội cởi mở hơn. Với các quy phạm quy định cụ thể các phơng thức thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở cũng nh quy định trách nhiệm của chính quyền và ngời dân trong việc thực hiện Quy chế dân chủ đã tạo ra lề lối làm việc của chính quyền đợc tổ chức theo hớng gần dân, tôn trọng dân hơn, nhiều xã đã từng bớc "quy trình hóa", "công khai hóa" các thủ tục hành chính đợc cải tiến theo hớng "một cửa" tạo điều kiện cho nhân dân khi quan hệ với chính quyền, mang lại hiệu quả thiết thực, giảm bớt phiền hà cho nhân dân, giảm bớt tiêu cực trong quan hệ công tác giữa công chức, viên chức với nhân dân, các công việc giải quyết nhanh gọn hơn.

Thứ hai, hình thức kết cấu của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở khá hợp lý. Quy chế lần lợt đề cập đến các nội dung và phơng thức thực hiện dân chủ từ dân biết đến dân bàn, dân làm, dân giám sát kiểm tra là bốn khâu liên hoàn của trình tự công khai hóa và dân chủ hóa, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khâu này quyết định khâu kia, do vậy Quy chế dễ thực hiện áp dụng trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w