Thực hiện dân bàn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

13. Bình xét các hộ nghèo đợc vay vốn phát triển sản xuất và xây dựng nhà tình thơng, thực hiện chính sách đối vớ

2.2.2.2. Thực hiện dân bàn

Điều 7 Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở (ban hành kèm theo Nghị định 79/CP) quy định 5 vấn đề nhân dân ở xã, thôn, bàn và quyết định trực tiếp là: Chủ trơng và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng; xây dựng hơng ớc làng văn hóa, nếp sống văn minh, giữ gìn an ninh trật tự, bài trừ các hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội; các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c thôn, phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành; thành lập Ban giám sát các công trình xây dựng do dân đóng góp; tổ chức bảo vệ sản xuất, kinh doanh…

Để thực hiện tốt việc ngời dân đợc bàn và quyết định trực tiếp những nội dung nêu trên; Điều 7 Quy chế quy định phơng thức thực hiện là: UBND xã xây dựng phơng án, chơng trình kế hoạch; phối hợp với ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp chỉ đạo, tổ chức nhân dân thảo luận, quyết định những công việc bằng một trong các hình thức; họp toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình hay cử tri đại diện hộ gia đình ở từng thôn, thảo luận và biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín: Phát phiếu lấy ý kiến các hộ gia đình.

Nhìn chung, hầu hết các đơn vị cơ sở đã thực hiện nghiêm túc việc tổ chức cho dân bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề nêu trên bằng cách:

Họp là hình thức sinh hoạt dân chủ ở xã, phờng khá phổ biến để giữa ngời dân và cán bộ chính quyền đợc trao đổi, bàn bạc, thảo luận, tranh luận để tìm ra quyết định tối u, đây là hình thức mà đa số ngời dân cho là phù hợp. Có tới 92,4% số ngời đợc hỏi cho biết chính quyền cơ sở đã sử dụng hình thức họp để dân bàn và quyết định trực tiếp.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy hình thức họp, bàn và quyết định trực tiếp đã gặp hàng loạt các trở ngại, khó khăn đó là:

Thứ nhất: Số cuộc họp của ngời dân trong thôn rất ít. Điều 16 Nghị định 79/CP quy định một năm chỉ họp hai lần, trong khi đó những nội dung cần bàn lại rất nhiều, do vậy, không thể bàn trực tiếp đợc hết các vấn đề phát sinh.

Nói ""dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" nh vừa rồi thì tôi nghĩ là dân bàn thì ít lắm vì ngay tổ của chúng tôi năm nay tổng kết có một, hai lần thôi, chứ không phải lúc nào cũng bàn đợc đâu" (cán bộ đoàn thể, Hà Nội) [20, tr. 122] "Dân cũng đã đợc bàn những việc phải làm, nhng việc dân bàn còn rất ít" (ngời dân phờng Đông Vĩnh, thành phố Vinh, Nghệ An) [20, tr. 122].

Thứ hai: Không có địa điểm họp phù hợp. Hầu hết các thôn thuộc xã vùng đồng bằng số hộ dân c thờng rất đông, khoảng xấp xỉ 1.000 hộ/thôn; thôn, tổ dân phố thờng không có nhà văn hóa hay hội trờng riêng hoặc có nh- ng chật hẹp, sơ sài nên tổ chức đợc những cuộc họp là rất khó khăn hoặc chất lợng không cao.

Thôn chúng tôi có 1.850 nhân khẩu, điều kiện hoạt động của chúng tôi rất khó khăn, hội trờng thì không có, chúng tôi phải mợn nhà tăng của đình để họp. Dân đến họp thì lại ngồi đất. Nếu có mời đại diện thì cũng đến 130 ngời, nếu đến đủ thì không có chỗ để họp (Trởng thôn Vĩ Dạ, Thùy Vân, Hơng Thủy, Thừa Thiên - Huế) [20, tr. 123].

Thứ t: Năng lực cán bộ ở cơ sở còn hạn chế, không có khả năng giải đáp những thắc mắc cho dân cũng là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ ngời dân đi họp thấp.

* Hình thức phát phiếu lấy ý kiến nhân dân

Đây là hình thức mà đa số ngời dân cho là phù hợp, hình thức này sẽ giúp cho việc tham khảo đợc nhiều ý kiến đóng góp của ngời dân, đỡ tốn thời gian và đặc biệt là ngời dân không ngại bị va chạm, thành kiến nên thờng có những phản ánh đúng với tâm t, nguyện vọng của mình.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w