Nội dung, phạm vi những việc dân biết, dân bàn, dân quyết định và dân giám sát, kiểm tra

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 38)

định và dân giám sát, kiểm tra

Một là, những việc cần thông báo để nhân dân biết

Một trong những quyền trớc tiên của nhân dân đó là quyền đợc biết về tình hình chung đang diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của đất nớc, của địa phơng và những vấn đề cụ thể có liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của bản thân mỗi ngời dân, cũng nh của gia đình và cộng đồng dân c.

Điều 5: Quy chế quy định:

Chính quyền xã có trách nhiệm thông tin kịp thời và công khai để nhân dân biết những công việc chính sau:

1. Chủ trơng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân trong xã, bao gồm:

a) Các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của ủy ban nhân dân xã và các cấp trên liên quan đến địa phơng;

b) Các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, giải quyết các côngviệc liên quan đến dân;

c) Những quy định của Nhà nớc và chính quyền địa phơng về đối tợng, mức thu các loại thuế, phí, lệ phí và các nghĩa vụ khác đối với nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành;

2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm của xã;

4. Dự toán và quyết toán ngân sách xã hàng năm;

5. Dự toán, quyết toán thu chi các quỹ, chơng trình, dự án, các khoản huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng của xã, thôn, làng, ấp, bản, khóm (thôn, làng, ấp, bản, khóm sau đây gọi chung là thôn) và kết quả thực hiện;

6. Các chơng trình, dự án do Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t, tài trợ trực tiếp cho xã;

7. Chủ trơng, kế hoạch vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo;

8. Điều chỉnh địa giới hành chính xã và các đơn vị hành chính liên quan đến xã'

9. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ xã, thôn;

10. Công tác văn hóa, xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội của xã;

11. Sơ kết, tổng kết hoạt động của Hội đồng nhân dân. ủy ban nhân dân xã;

12. Phơng án dồn điền, đổi thửa phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, kinh tế trang trại, hợp tác xã;

13. Bình xét các hộ nghèo đợc vay vốn phát triển sản xuất và xây dựng nhà tình thơng, thực hiện chính sách đối với gia đình có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ, thơng binh, bệnh binh đợc tặng nhà tình nghĩa, sổ tiết kiệm, thẻ bảo hiểm y tế;

14. Kết quả lựa chọn, thứ tự u tiên và tổ chức thực hiện các công trình thuộc các chơng trình, dự án của Nhà nớc, của các tổ chức và cá nhân đầu t, tài trợ trực tiếp cho xã.

Hai là, những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp

"Dân bàn" là khâu thứ hai bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân. Bàn là tôn trọng quyền tự do ngôn luận của nhân dân, ngời dân đợc phát ngôn, biểu thị ý chí, nguyện vọng của mình đối với cộng đồng cũng nh với chính quyền. Không có cơ chế dân chủ thì nhân dân sẽ không có điều kiện "bàn" các vấn đề họ quan tâm. Việc nhân dân đợc bàn bạc và quyết định những vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật cho phép đã giúp cho nhân dân nâng cao nhận thức, phát huy trí tuệ, tạo động lực thúc đẩy nhân dân tham gia, hởng ứng nhiệt thành các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc bằng việc đóng góp sức lực, của cải vật chất để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng.

Xây dựng các chủ trơng, chính sách phù hợp với thực tế. Nh vậy vấn đề "Dân biết" để "bàn", để "làm" là nhu cầu hết sức cấp bách và khách quan của mọi ngời dân.

Điều 7 Quy chế quy định:

Nhân dân ở xã, thôn bản và quyết định trực tiếp những công việc sau:

1. Chủ trơng và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đờng, trờng học, trạm y tế, nghĩa trang, các công trình văn hóa, thể thao);

2. Xây dựng hơng ớc, quy ớc làng văn hóa, nếp sống văn minh, giữ gìn an ninh trật tự, bài trừ các hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội;

3. Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c thôn, phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành;

4. Thành lập ban giám sát các công trình xây dựng do dân đóng góp;

5. Tổ chức bảo vệ sản xuất, kinh doanh giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trờng và các hoạt động khác trên địa bàn xã, thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài 5 điều nêu trên, Điều 8 Quy chế còn quy định: những khoản đóng góp khác của nhân dân ủng hộ với mục đích tơng trợ, nhân đạo, từ thiện

UBND xã phối hợp với ủy ban MTTQ Việt Nam, các thành viên của MTTQ Việt Nam cùng cấp tuyên truyền, vận động nhân dân theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, không đợc áp đặt, phân bổ, bình quân nhất loạt.

Ba là, những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến, chính quyền xã quyết định

Ngoài việc ngời dân đợc "bàn" và "quyết định những vấn đề cụ thể" nêu trên, còn những vấn đề việc quyết định cuối cùng phải do chính quyền xã hoặc cấp trên thực hiện thì ngời dân cũng đợc tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến để giúp cho chính quyền địa phơng hoặc cơ quan nhà nớc cấp trên có những quyết sách đúng đắn và sáng suốt. Thực tế đã chứng minh có nhiều chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đợc xuất phát từ sáng kiến của quần chúng ở cơ sở. Vì vậy, việc nhân dân bàn và tham gia ý kiến một số việc chủ yếu là thủ tục bắt buộc trớc khi chính quyền xã hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định.

Điều 10 Quy chế quy định:

Những việc chính quyền xã có trách nhiệm đa ra nhân dân thảo luận hoặc tham gia ý kiến trớc khi chính quyền xã quyết định (hoặc trình cấp có thẩm quyền) gồm có:

1. Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã;

2. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và hàng năm của xã, hơng án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất và phơng án phát triển ngành nghề;

3. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở địa phơng và việc quản lý, sử dụng có hiệu quả quỹ đất công ích của xã;

4. Phơng án quy hoạch khu dân c; đề án định canh, định c, vùng kinh tế mới; kế hoạch, dự án huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng do xã quản lý;

5. Dự thảo đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính xã, đề án chia tách, thành lập thôn;

6. Dự thảo kế hoạch triển khai của chơng trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn xã;

7. Chủ trơng, phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng cơ sở, tái định c;

8. Giải quyết việc làm chi ngời lao động trên địa bàn xã; 9. Những công việc khác mà chính quyền xã thấy cần thiết.

Bốn là, những việc nhân dân giám sát, kiểm tra

Kiểm tra, giám sát của nhân dân là một nội dung thực hiện quyền dân chủ của nhân dân nhằm góp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân trong sạch, vững mạnh. Kiểm tra, giám sát có ý nghĩa rất quan trọng trong phát hiện những khuyết điểm của cán bộ, công chức trong bộ máy Đảng và Nhà nớc để chấn chỉnh những sai phạm, đa mọi hoạt động vào đúng nền nếp; kịp thời phát hiện những sai phạm để xử lý kỷ luật, tạo dựng trật tự kỷ cơng, góp phần vào việc bảo vệ lợi ích của Nhà nớc của tập thể, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Do đó, quyền kiểm tra, giám sát không chỉ thể hiện thông qua hoạt động của các cơ quan chuyên trách công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, mà còn phải lôi cuốn đợc đông đảo nhân dân tham gia. Nhân dân cần đợc kiểm tra, giám sát những gì có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ, giám sát việc thực thi nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc địa phơng, giám sát hoạt động của cán bộ, công chức, những ngời có trách nhiệm trong việc thực hiện những quy định về tài chính, kinh tế, quản lý

sử dụng đất đai, chính sách xã hội là việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân…

Điều 12 Quy chế quy định:

Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra gồm có:

1. Hoạt động của chính quyền xã, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và tổ chức nghề nghiệp ở xã;

2. Kết quả thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân xã;

3. Hoạt động và phẩm chất đạo đức của Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Chủ tịch ủy ban nhân dân, hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân xã, của cán bộ ủy ban nhân dân xã và cán bộ, công chức hoạt động tại địa phơng;

4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phơng; 5. Dự toán và quyết toán ngân sách xã;

6. Quá trình tổ chức thực hiện công trình, kết quả nghiệm thu và quyết toán công trình do nhân dân đóng góp xây dựng và các chơng trình, dự án do Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t, tài trợ trực tiếp cho xã;

7. Các công trình của cấp trên triển khai trên địa bàn xã có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất, an ninh trật tự, văn hóa, xã hội, vệ sinh môi trờng và đời sống của nhân dân địa phơng;

8. Quản lý và sử dụng đất đai tại xã;

9. Thu, chi các loại quỹ và lệ phí theo quy định của Nhà n- ớc, các khoản đóng góp của nhân dân;

10. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã;

11. Việc thực hiện chế độ, chính sách u đãi, chăm sóc, giúp đỡ thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những ngời và gia đình có công với nớc, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 38)