Các tiêu chí hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 26 - 27)

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là một bộ phận hợp thành của hệ thống pháp luật Việt Nam. Mục đích ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở cơ sở, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nông dân và nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội, tăng cờng đoàn kết nông thôn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở cơ sở trong sạch, vững mạnh, ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy

thoái, quan liêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, theo định hớng XHCN. Bớc đầu Quy chế đã đạt đợc những mục tiêu nhất định. Song, trớc sự phát triển không ngừng của trình độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nớc, với những thay đổi lớn lao của thời đại, tất yếu sẽ đặt ra nhu cầu về một phạm vi và mức độ điều chỉnh pháp lý, hợp lý lớn hơn đối với quyền dân chủ của ngời dân, thì hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng hiện nay. Nhng hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phải đợc dựa trên những tiêu chí cụ thể, xác định, lấy đó làm chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện cũng nh chất lợng của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở trên thực tế.

Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là xây dựng hoàn chỉnh, phù hợp nâng cao chất lợng, tính khả thi và bền vững của "Quy chế" trong thực tiễn. Trong mục này, luận văn nghiên cứu và định ra các tiêu chí hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở trên cơ sở xem xét những tiêu chí cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, từ đó định ra những tiêu chí cụ thể cho việc hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở nói riêng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w