Những tiêu chí riêng của hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 34)

cạnh những tiêu chí chung này, vấn đề hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở còn phải dựa trên những tiêu chí riêng và cụ thể đợc trình bày dới đây.

1.2.4.2. Những tiêu chí riêng của hoàn thiện Quy chế thực hiện dânchủ ở cơ sở chủ ở cơ sở

* Tiêu chí về hình thức

Hình thức của văn bản quy phạm pháp luật là tiêu chí đảm bảo cho văn bản đó có tính pháp lý, tính khuôn mẫu và dễ áp dụng trong cuộc sống. Trớc hết lựa chọn hình thức văn bản để ban hành là nội dung quan trọng của tiêu chí này.

Pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở của Nhà nớc ta hiện nay đợc ban hành dới dạng Nghị định kèm theo Quy chế nh: Nghị định số 29/1989/NĐ-CP ngày 11/5/1998 và Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 về việc ban hành kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, nhìn chung hình thức này đã đợc sử dụng phù hợp với nội dung văn bản, bảo đảm giá trị pháp lý của văn bản trong giai đoạn lịch sử hiện nay.

Qua thực tiễn thi hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở trong thời gian qua cho thấy vẫn còn nhiều địa phơng cha thực sự coi trọng nhiệm vụ triển khai Quy chế ở địa phơng mình, nhiều cán bộ còn đánh giá thấp về tính pháp lý của Quy chế. Trên thực tế Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là một văn bản pháp lý, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, phản ánh bản chất của Nhà nớc, của chế độ ta. Tuy nhiên, ở mức độ Quy chế thì cha tơng xứng với

tầm vóc của vấn đề. Đã đến lúc cần phải nâng Quy chế thực hiện dân chủ thành pháp lệnh hoặc bộ luật về thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Có nh vậy tính hiệu lực mới cao, đáp ứng đợc những đòi hỏi của thực tế khách quan và có tính khả thi.

Ngoài ra, tiêu chí về hình thức của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở còn đòi hỏi về tính rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lôgíc, các thuật ngữ pháp lý đợc sử dụng chính xác, một nghĩa, lời văn trong sáng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với khả năng nhận thức của quảng đại quần chúng nhân dân.

* Tiêu chí về nội dung

Đây là tiêu chí quan trọng và cần thiết để xem xét về mức độ hoàn thiện của pháp luật nói chung cũng nh pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở nói riêng. Nội dung của pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở là những quy định tạo nền tảng pháp lý cho việc hiện thực hóa các quyền tự do dân chủ của nhân dân đã đợc pháp luật quy định.

Tiêu chí này đặt ra yêu cầu: Nội dung của pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở phải phản ánh đợc nhu cầu khách quan của sự phát triển xã hội, có nh vậy sự tác động của pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở đối với các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của nó mới đạt đợc hiệu quả mong muốn. Nhu cầu khách quan của sự phát triển xã hội mà các quy định của pháp luật thực hiện dân chủ ở cơ sở phản ánh đợc đó là:

+ Quy định quyền của mọi ngời dân ở cơ sở đợc thông tin về pháp luật, các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, nhất là những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống và lợi ích hàng ngày ở cơ sở.

+ Có quy chế và hình thức để nhân dân, cán bộ, công chức ở cơ sở đợc bàn bạc và tham gia ý kiến và các chủ trơng, chính sách, nhiệm vụ công tác chuyên môn, công tác cán bộ… của chính quyền; kết quả ý kiến đóng góp phải đợc xem xét, cân nhắc khi chính quyền ra quyết định.

+ Hoàn thiện cơ chế để nhân dân ở cơ sở trực tiếp và thông qua Mặt trận, các đoàn thể, Ban thanh tra nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền; kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát của nhân dân phải đợc tiếp thu nghiêm túc.

+ Mở rộng các hình thức tự quản để nhân dân tự bàn bạc và thực hiện trong khuôn khổ pháp luật những công việc mang tính xã hội hóa, có sự hỗ trợ của chính quyền.

+ Xác định rõ trách nhiệm và tổ chức tốt việc tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và trả lời thắc mắc của nhân dân, nghiêm cấm mọi hành vi trù dập ngời khiếu nại, tố cáo.

+ Xác định trách nhiệm của tổ chức chính quyền định kỳ báo cáo công việc trớc dân, phải tự phê bình và tổ chức để nhân dân góp ý kiến, đánh giá, phê bình; nghiêm túc tiếp thu những ý kiến đóng góp đó.

Trên đây là những vấn đề có tính lý luận về hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, là cơ sở cho việc đề ra những phơng hớng và các giải pháp hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay.

Kết luận chơng 1

Trên cơ sở tìm hiểu tri thức lý luận về dân chủ, về quyền dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh xác định rõ tính chất, nội dung của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đó là nền dân chủ của nhân dân lao động. Nhân dân làm chủ đất nớc, làm chủ xã hội.

Quyền dân chủ XHCN là tổng hợp các quyền của công dân trong mối quan hệ với Nhà nớc và các chủ thể khác trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đợc pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực hiện bằng sự cỡng chế của Nhà nớc.

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở bao gồm: Những việc chính quyền

địa phơng phải thông tin và công khai để dân biết, những việc dân bàn và quyết định trực tiếp, những việc dân tham gia ý kiến trớc khi cơ quan nhà nớc quyết định, những việc dân giám sát kiểm tra và các hình thức xây dựng cộng đồng dân c thôn.

Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở đã phát huy vai trò hết sức to lớn, là công cụ phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, phờng, thị trấn, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế ổn định chính trị xã hội, tăng cờng đoàn kết, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trong sạch vững mạnh; ngăn chặn những hành vi lợi dụng dân chủ, vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân; khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là xây dựng hoàn chỉnh, đầy đủ, đồng bộ, cũng nh nâng cao chất lợng tính lâu bền và tính khả thi của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở. Mức độ hoàn thiện của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở thể hiện qua các tiêu chí cơ bản của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và các tiêu chí riêng cụ thể của nó, bao gồm: Tiêu chí về tính toàn diện, tiêu chí về tính đồng bộ, tiêu chí về tính phù hợp, tiêu chí về hình thức và tiêu chí về nội dung của Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Chơng 2

Thực trạng Quy chế và thi hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w