5. Nội dung kết cấu của đề tài
2.5. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
2.5.1. Kim ngạch xuất khẩu
Bảng 2.15: Mặt hàng xuất khẩu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Mặt hàng
SL( Tấn) KNXK(USD) SL( Tấn) KNXK(USD) SL( Tấn) KNXK(USD) SL( Tấn) KNXK(USD)
Cà phê 32.924,11 21.656.347 30.747,20 22.418.647,50 20.175,35 16.070.711,60 8.320,03 9.507.998,36 Tiêu 158,15 213.304,59 122,12 153.650,20 - - - - Tổng 33.082,26 21.869.651,59 30.869,32 22.572.297,70 20.175,35 16.070.711,60 8.320,03 9.507.998,36 Bảng 2.16: Chênh lệch về sản lượng các mặt hàng xuất khẩu ĐVT: tấn 2004/ 2003 2005/ 2004 2006/ 2005 Mặt hàng ± % ± % ± % Cà phê (2.176,91) (6,61) (10.571,85) (34,38) (11.855,32) (58,76) Tiêu (36,03) (22,78) (122,12) (100) - - Tổng (2.212,94) (6,69) (10.693,97) (34,64) (11.855,32) (58,76)
Bảng 2.17: biểu hiện chênh lệch về kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của công ty. ĐVT: USD
2004/ 2003 2005/ 2004 2006/ 2005 Mặt hàng ± % ± % ± % Cà phê 762.300,50 3,52 (6.347.935,90) (28,32) (6.562.713,24) (40,84) Tiêu (59.654,39) (27,97) (153.650,20) (100) - - Tổng 702.646,11 3,21 (6.501.586,10) (28,80) (6.562.713,24) (40,84)
Tình hình xuất khẩu của công ty qua các năm có sự biến đổi lớn, năm 2004 sản lượng cà phê xuất khẩu giảm so với năm 2003 là 2.176,91 tấn nhưng kim ngạch thu về lại tăng lên 762.300,5 USD. Sang năm 2005 thì sản lượng cà phê xuất khẩu tiếp tục giảm, giảm 34,38% tương đương giảm 10.571,85 tấn so với năm 2004 làm cho kim ngạch giảm xuống 28,32% tương đương giảm 6.347.935,9 USD, trong đó lượng xuất khẩu giảm lớn nhất đó là loại cà phê R2 giảm 38,25% tương đương giảm 9.955,75 tấn, làm cho kim ngạch thu về của loại mặt hàng này giảm xuống 34,21% tương đương giảm 6.604.956,97 USD. Đến năm 2006 thì sản lượng xuất khẩu càng giảm mạnh giảm 58,76% tương đương giảm 11.855,32 tấn so với năm 2005 làm cho kim ngạch thu về cũng bị giảm xuống 40,84% tương đương giảm 6.562.713,24 USD so với năm 2005. Chứng tỏ công ty mấy năm gần đây kinh doanh kém hiệu quả hơn so với mấy năm trước, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty càng ngày càng giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến uy tín của công ty. Mặt hàng chủ lực của công ty là sản phẩm cà phê R2 nhân xuất khẩu mà mấy năm gần đây thì lượng xuất khẩu loại này lại giảm tương đối mạnh, làm ảnh hưởng không tốt đến quá trình hoạt động của công ty.
Để thấy rõ nguyên nhân gây nên tình hình trên ta đi sâu vào phân tích từng nhân tố:
Sau đây chúng ta dùng phương pháp so sánh về KNXK giữa các năm, rồi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến KNXK
Ta gọi:
Qo, Q1, Q2, Q3 là sản lượng xuất khẩu lần lượt qua các năm 2003, 2004, 2005 và 2006.
− Năm 2004 so với năm 2003
103,52% = 110,85% * 93,39% Số tuyệt đối:
∑Q1G1-∑QoGo = (∑Q1G1- ∑Q1Go) + (∑Q1Go-∑QoGo) 762300,5 USD = 2.194.197,01 USD + (-1.431.896,51) USD Nhận xét:
Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2004 tăng 3,52% so với năm 2003 tương ứng tăng lên 762.300,5 USD có được điều này là do:
− Giá xuất khẩu cà phê năm 2004 tăng lên 10,85% so với năm 2003 làm cho kim ngạch tăng lên 2.194.197,01 USD
− Sản lượng cà phê xuất khẩu nói chung giảm so với năm 2003 là 6,61% làm cho kim ngạch thu về bị giảm 1.431.896,51 USD.
Như vậy kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty năm 2004 tăng lên so với năm 2003 điều này là do giá xuất khẩu cà phê tăng lên, tuy sản lượng xuất khẩu giảm xuống nhưng do mức độ tăng của giá cao hơn làm cho kim ngạch của công ty cũng tăng lên.
∑Q1*G1 ∑Q1*G1 ∑ Q1*Go = *
∑Qo*Go ∑Q1*Go ∑Qo*Go
22.418.647,5 22.418.647,5 20.224.450,49 = *
Năm 2005 so với năm 2004 Ta có: ∑Q2*G2 ∑Q2*G2 ∑ Q2*G1 = * ∑Q1*G1 ∑Q2*G1 ∑Q1*G1 16.070.711,60 16.070.711,60 14.710.414,60 = * 22.418.647,50 14.710.414,60 22.418.647,50 71,68% = 109,25% * 65,62% Số tuyệt đối: ∑Q2G2-∑Q1G1 = (∑Q2G2- ∑Q2G1) + (∑Q2G1-∑Q1G1) (-6.347.935,9) = 1.997.297 + (-7.708.232,9) Nhận xét:
Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 giảm 28,32% so với năm 2004 làm cho giá trị kim ngạch giảm 6.347.935,9 USD. Điều này là do
− Sản lượng xuất khẩu giảm 34,38% so với năm 2004 làm cho kim ngạch giảm xuống 7.708.232,9 USD.
− Giá cả xuất khẩu tăng lên 9,25% so với năm 2004 làm cho kim ngạch tăng lên 1.997.297 USD.
Như vậy kim ngạch xuất khẩu của năm 2005 giảm so với năm 2004 chủ yếu là do khối lượng xuất khẩu của công ty giảm nhiều so với năm trước, tuy đã có giá cả tăng lên bù cho phần đó nhưng không đủ cho sự giảm xuống của khối lượng, vì trong giai đoạn này công ty kinh doanh bắt đầu gặp nhiều khó khăn trong việc quay vòng vốn.
− Năm 2006 so với năm 2005 Ta có: ∑Q3*G3 ∑Q3*G3 ∑ Q3*G2 = * ∑Q2*G2 ∑Q3*G2 ∑Q2*G2 9.507.998,36 9.507.998,36 6.627.334,97 = * 16.070.711,60 6.627.334,97 16.070.711,60 51,16% = 143,47% * 41,24% Số tuyệt đối: (∑Q3*G3 - ∑Q2*G2) = (∑Q3*G3 - ∑Q3*G2) + (∑Q3*G2-∑Q2*G2) (-6562713.24) = 2.880.663,39 + (-9.443.376,63) Nhận xét:
Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm 48,84% so với năm 2005 làm cho kim ngạch của năm này giảm xuống (6.562.713,24) USD. Đó là do các nguyên nhân cơ bản sau:
− Do khối lượng xuất khẩu của công ty giảm 58,76% so với năm 2005 làm cho kim ngạch của công ty giảm xuống (9.443.376,63) USD.
− Do giá cả xuất khẩu tăng lên 43,47% so với năm 2005 làm cho kim ngạch tăng lên 2.880.663,39 USD.
Như vậy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong năm 2006 giảm so với năm 2005 chủ yếu là do khối lượng xuất khẩu giảm, tuy giá xuất khẩu đã tăng lên nhưng vẫn không bù đắp được lượng giảm của khối lượng xuất khẩu.
2.5.1.2. Mặt hàng tiêu xuất khẩu
Bên cạnh mặt hàng chủ lực là mặt hàng cà phê nhân, công ty Vật Tư Chế Biến Cung Ứng Cà Phê xuất khẩu còn xuất khẩu mặt hàng tiêu nhưng số lượng ít. Năm 2003 số lượng tiêu xuất khẩu chỉ có 158,15 tấn thu về được kim ngạch 213.304,59 USD. Sang năm 2004 thì sản lượng tiêu xuất khẩu giảm xuống chỉ còn
122,12 tấn làm cho kim ngạch xuất khẩu cũng giảm xuống còn 153.650,20 USD. Đến năm 2005 và năm 2006 thì công ty không xuất khẩu tiêu nữa. Như công ty xuất khẩu tiêu là rất ít, đây chỉ là mặt hàng công ty kinh doanh thêm vào để tránh rũi ro trong kinh doanh do mặt hàng cà phê mang lại, nhưng hai năm gần đây công ty gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tài chính nên việc kinh doanh cũng không tránh khỏi khó khăn.
2.5.2 Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu
Sản lương xuất khẩu Bảng 2.18: Sản lượng cà phê xuất khẩu ĐVT: Tấn Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Loại SL % SL % SL % SL % R1/18 166,80 0,51 186 0,60 184,80 0,92 178,80 2,15 R1/16 4.927,50 14,97 4.529,90 14,73 3.915 19,40 1.138,16 13,68 R2 27.829,81 84,53 26.031,30 84,66 16.075,55 79,68 7.003,07 84,17 A1 - - - - Tổng 32.924,11 100 30.747,20 100 20.175,35 100 8.320,03 100 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Kim ngạch cà phê xuất khẩu
Bảng 2.19: Kim ngạch cà phê xuất khẩu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 LOẠI
KNXK(USD) % KNXK(USD) % KNXK(USD) % KNXK(USD) % R1/18 113.820 0,53 66.789 0,30 154.032 0,96 219.596,40 2.31
R1/16 3.362.797,7 15,53 3.046.112,90 13,59 3.215.890,97 20,01 1.314.817,71 13,83
R2 18.179.729,30 83,95 19.305.745,60 86,11 12.700.788,63 79,03 7.973.584,25 83,86
A1 - - - -
Tổng 21.656.347 100 22.418.647,50 100 16.070.711,60 100 9.507.998,36 100
Như vậy qua hai bảng số liệu (2.18); (2.19) trên thấy:
Tình hình kim ngạch xuất khẩu của công ty có sự biến động, giảm dần qua các năm, mặt hàng xuất khẩu của công ty là cà phê các loại.Và xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta, còn cà phê Arabica thì công ty ít xuất khẩu. Tình hình kim ngạch xuất khẩu thì cà phê Robusta loại R2 vẫn chiếm kim ngạch lớn nhất, năm 2003 cà phê loại R2 chiếm đến 83,95% trong tổng số cà phê xuất khẩu, năm 2003 sản lượng cà phê xuất khẩu là 32.924,11 tấn với tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty là 21.656.347 USD, sang năm 2004 thì sản lượng cà phê xuất khẩu tăng lên làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty lại tăng lên đến 22.418.647,5 USD, nguyên nhân tăng lên này là do kim ngạch xuất khẩu cà phê loại R2 tăng lên từ 83,95% năm 2003 đến 86,11% trong tổng số cà phê xuất khẩu năm 2004, còn các loại khác thì giảm xuống. Đến năm 2005 thì tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty lại giảm xuống chỉ còn 16.070.711,6 USD điều này là do lượng cà phê xuất khẩu của công ty giảm xuống tổng lượng cà phê xuất khẩu chỉ còn 20.175,35tấn. Đến năm 2006 thì sản lượng cà phê xuất khẩu của công ty giảm mạnh chỉ còn 8.320,03 tấn làm cho kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty càng giảm mạnh hơn chỉ còn 9.507.998,36 USD.
Để thấy rõ ta xem xét sự biến động về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu qua các năm.
Bảng 2.20 : Chênh lệch về sản lượng các mặt hàng cà phê xuất khẩu giai đoạn 2003- 2006 2004/ 2003 2005/ 2004 2006/ 2005 Loại SL (tấn) % SL (tấn) % SL (tấn) % R1/18 19,20 11,51 (1,20) (0,65) (6) (3,25) R1/16 (397,60) (8,07) (614,90) (13,57) (2.776,84) (70,93) R2 (1.798,51) (6,46) (9.955,75) (38,25) (9.072,48) (56,44) A1 - - - - Tổng (2.176,91) (6,61) (10.571,85) (34,38) (11.855,32) (58,76)
Bảng 2.21 : Chênh lệch về kim ngạch các mặt hàng cà phê xuất khẩu giai đoạn 2003- 2006
2004/ 2003 2005/ 2004 2006/ 2005 Loại
GT (USD) % GT (USD) % GT (USD) %
R1/18 (47.031) (41,32) 87.243 130,62 65.564,40 42,57 R1/16 (316.684,80) (9,42) 169.778,07 5,57 (1.901.073,26) (59,11) R2 1.126.016,30 6,19 (6.604.956,97) (34,21) (4.727.204,38) (37,22)
A1 - - - -
Tổng 762.300,50 3,52 (6.347.935,90) (28,32) (6.562.713,24) (40,84)
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Nhận xét:
Ta thấy sản lượng và kim ngạch các loại cà phê giảm dần qua các năm, được biểu hiện cụ thể:
− Loại cà phê R1/18 năm 2004 sản lượng xuất khẩu tăng 19,20 tấn so với năm 2003 nhưng kim ngạch xuất khẩu của loại này lại giảm xuống 41,32% tương ứng giảm 47.031 USD. Sang năm 2005 thì sản lượng xuất khẩu loại này giảm xuống 0,65% tương ứng giảm 1,20 tấn so với năm 2004 nhưng kim ngạch xuất khẩu lại tăng lên 130,62% tương ứng tăng lên 87.243 USD. Đến năm 2006 thì sản lượng xuất khẩu vẫn giảm xuống, giảm so với năm 2005 là 3,25% tương ứng giảm 6 tấn nhưng kim ngạch xuất khẩu lại tăng lên 42,57% tương ứng tăng 65.564,40 USD. Như vậy tuy năm 2005 và năm 2006 sản lượng loại R1/18 giảm nhưng kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng lên là do chủ yếu giá cà phê xuất khẩu tăng lên.
− Loại cà phê R1/16 năm 2004 sản lượng xuất khẩu giảm 8,07% tương đương giảm so với năm 2003 làm cho kim ngạch giảm 9,42% tương đương giảm 316.684,80 USD. Sang năm 2005 thì sản lượng xuất khẩu lại giảm 13,57% tương đương giảm 614,9 tấn nhưng kim ngạch xuất khẩu lại tăng lên 5,57% tương đương tăng 169.778,07 USD. Đến năm 2006 thì sản lượng xuất khẩu giảm 70,03% tương đương giảm 2.776,84 tấn làm cho kim ngạch giảm 59,11% tương đương giảm
1.901.073,26 USD. Như vậy đối với loại cà phê này thì tình hình xuất khẩu không ổn định và sản lượng xuất khẩu cũng không lớn.
− Loại cà phê R2 năm 2004 sản lượng xuất khẩu giảm 6,46% so với năm 2003 tương đương giảm 1.798,51 tấn nhưng kim ngạch tăng lên 6,19% tương đương tăng 1.126.016,30 USD. Sang năm 2005 thì sản lượng xuất khẩu giảm xuống 38,25% so với năm 2004 tương đương giảm 9.955,75 tấn làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm 34,21% tương đương giảm 6.604.956,97 USD. Đến năm 2006 thì sản lượng xuất khẩu lại tiếp tục giảm 56,44% so với năm 2005 tương đương giảm 9.072,48 tấn làm cho kim ngạch xuất khẩu năm đó giảm xuống 37,22% tương đương giảm 4.727.204,38 USD.
Như vậy công ty xuất khẩu chủ yếu là các loại cà phê Robusta còn cà phê Arabica thì có tiêu thụ nhưng chỉ tiêu thụ nội địa với số lượng ít.
Bảng 2.22: Sản lượng theo cơ cấu thị trường xuất khẩu 2003 2004 2005 2006 Chênh lệch (%) Thị trường SL (tấn) % SL (tấn) % SL (tấn) % SL (tấn) % 2004/2003 2005/2004 2006/2005 Italia 1.203,12 3,98 821,55 2,67 717,77 3,55 104,67 1,27 (31,72) (12,63) (85,42) Đức 4.553,47 15,06 4.582,76 14,88 2.249,90 11,12 1.238,06 15,04 0,64 (50,91) (44,97) Singapore 669,92 2,22 1.478,70 4,80 538,88 2,66 57,47 0,70 120,73 (63,56) (89,34) Anh 6.464,09 21,38 7.749,26 25,16 3.879,01 19,17 - - 19,88 (49,94) (100) Mỹ 5.520,53 18,26 4.449,93 14,45 3.672,84 18,15 1.766,36 21,46 (19,39) (17,46) (51,91) Rumani 216 0,71 - - 286,19 1,41 36 0,44 (100) - (87,42)
Tây Ban Nha 2.590,60 8,57 1.772,07 5,75 995,65 4,92 2.166,54 26,32 (31,60) (43,81) 117,60
Hà Lan 1.346,82 4,45 298,07 0,97 83,97 0,42 252 3,06 (77,87) (71,83) 200,11 Úc 690,48 2,28 311,59 1,01 432 2,14 - - (54,87) 38,64 (100) Bỉ 879,74 2,91 1.072,56 3,48 - - 104,77 1,27 21,92 (100) - Malaysia 215,51 0,71 197,59 0,64 - - 190,75 2,32 (8,32) (100) - Ba Lan 1.482,02 4,90 1.595,56 5,18 340,25 1,68 172,38 2,09 7,66 (78,68) (49,34) Korea 1.368,22 4,52 615,01 2 575,12 2,84 359,42 4,37 (55,05) (6,49) (37,51) Thụy Sỹ 800,22 2,65 3.566,71 11,58 3,834,90 18,95 125,57 1,53 345,72 7,52 (96,73) Pháp 1.691,76 5,59 854,52 2,77 766,06 3,79 157,96 1,92 (49,49) (10,35) (79,38) Philippines 301,72 1 566,38 1,84 - - - - 87,72 (100) - Đan Mạch 63 0,21 188,66 0,61 41,78 0,21 104,80 1,27 199,46 (77,85) 150,84 Hi Lạp 63 0,21 38,38 0,12 104,79 0,52 - - (39,08) 173,03 (100) Đaì Loan 119,99 0,40 53,80 0,17 - - - - (55,16) (100) - Nước khác 327,67 587,92 1,91 1.714,43 8,47 1.393,43 16,93 79,42 191,61 (18,72) Tổng 30.240,21 100 30.801,02 100 20.233,54 100 8.230,18 100 1,85 (34,31) (59,32)
Biểu đồ 2.1: Sản lượng cà phê xuất khẩu sang một số nước lớn.
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Theo biểu đồ trên ta thấy: Đây là một số nước nhập khẩu cà phê lớn của công ty năm 2006, lớn nhất là nước Tây Ban Nha chiếm 26,32% trong tổng sản lượng xuất khẩu, tiếp theo là nước Mỹ chiếm tỷ trọng 21,46% trong tổng sản lượng cà phê xuất khẩu, nước Đức chiếm 15,04% trong tổng sản lượng cà phê xuất khẩu, Hàn Quốc chiếm 4,37% trong tổng sản lượng cà phê xuất khẩu… Như vậy chứng ta có thể thấy được năm 2006 các bạn hàng đáng tin cậy của công ty từ trước đến nay vẫn trung thành với công ty. Công ty cần cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp này.
5.Ha lan 6. Malaisia 7.nước khac 4.Korea. 3. Tây Ban Nha 2. Mỹ 1.Đức. 1 2 3 4 5 6 7
Bảng2.23: Kim ngạch theo cơ cấu thị trường xuất khẩu
2003 2004 2005 2006 Chênh lệch (%)
Thị trường
GT (USD) % GT (USD) % GT (USD) % GT (USD) % 2004/2003 2005/2004 2006/2005
Italia 830.597,86 4,13 519.588,34 2,58 693.170,63 4,32 112.648,06 1,20 (37,44) 33,41 (83,75) Đức 3.063.585,24 15,24 3.120.523,85 15,48 1.615.421,81 10,06 1.478.948,38 15,70 1,86 (48,23) (8.45) Singapore 425.982,15 2,12 970.542,07 4,81 464.228,03 2,89 64.768,23 0,69 127,84 (52,17) (86,05) Anh 4.105.436,56 20,42 5.073.240,68 25,17 3.190.444,72 19,86 - - 23,57 (37,11) (100) Mỹ 3.577.731,49 17,80 2.790.299,38 13,84 3.027.822,22 18,85 1.948.723,23 20,69 (22,01) 8,51 (35,64) Rumani 156.524,40 0,78 - - 141.824,21 0,88 45.456,12 0,48 (100) - (67,95)
Tây Ban Nha 1.711.640,42 8,52 1.142.668,26 5,67 739.920,53 4,61 2.522.929,24 26,78 (33,24) (35,25) 240,97
Hà Lan 902.671,63 4,49 203.280,76 1,01 90.936,26 0,57 280.226,52 2,98 (77,48) (55,27) 208,16 Úc 465.754,61 2,32 207.380,77 1,03 342.972 2,14 - - (55,47) 65,38 (100) Bỉ 562.315,81 2,80 694.725,58 3,45 - - 113.148,36 1,20 23,55 (100) - Malaysia 150.438,05 0,75 239.000,61 1,19 - - 220.549,18 2,34 58,87 (100) - Ba Lan 1.000.907,23 4,98 1.062.426,40 5,27 303.294,23 1,89 226.807,44 2,41 6,15 (71,45) (25,22) Korea 892.770,87 4,44 408.380,72 2,03 464.977,79 2,90 413.082,02 4,39 (54,26) 13,86 (11,16) Thụy Sỹ 506.368,79 2,52 2.280.442,58 11,31 2.825.711,93 17,59 137.721,88 1,46 350,35 23,91 (95,13) Pháp 1.143.522,28 5,69 546.751,11 2,71 553.173,39 3,44 171.498,87 1,82 (52,19) 1,17 (69) Philippines 216.822,17 1,08 348.265,84 1,73 - - - - 60,62 (100) - Đan Mạch 41.160 0,20 120.109,18 0,60 39.629,16 0,25 130.346 1,38 191,81 (67,01) 228,91 Hi Lạp 43.057,98 0,21 28.397,50 0,14 82.782,52 0,52 - - (34,05) 191,51 (100) Đaì Loan 77.392,26 0,39 38.286,19 0,19 - - - - (50,53) (100) - Nước khác 226.036,30 1,12 364.291,24 1,81 1.484.699,77 9,24 1.552.483,32 16,48 61,16 307,56 4,57 Tổng 20.100.716,10 100 20.158.601,06 100 16.061.009,20 100 9.419.336,85 100 0,29 (20,33) (41,35)
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch cà phê xuất khẩu theo một số nước lớn.
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Theo biểu đồ trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty tập trung vào một số nước rất lớn, như nước Tây Ban Nha chiếm 26,78% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nước này là nước nhập khẩu nhầu cà phê của công ty, và cũng là bạn hàng lâu năm, tiếp theo là nước Mỹ chiếm tỷ trọng lớn 20,69% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, Đức cũng là một nước đống vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 15,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, Ba Lan cũng là nước có kim ngạch xuất khẩu tương đối tuy sản lượng nhập khẩu của nước này không lớn bằng Malaisia nhưng kim ngạch lại lớn hơn, chứng tỏ giá cả bán cho nước này cao hơn, đây là thị trường tiềm năng của công ty. Tuy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong năm này tương đối thấp nhưng công ty vẫn giữ được những khách hàng “ ruột” của mình.
2. Mỹ
3. Tây Ban Nha 4. Hàn Quốc .5. Hà Lan 6.Ba Lan