Dự báo đến năm 2005-2010.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam (Trang 101 - 102)

1 Dệt thoi Trung Quốc, Nhật Bản, Italia 2.000.000 2 Rôto đánh sợi Trung quốc 6

3.2.1. Dự báo đến năm 2005-2010.

Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của nƣớc ta đang đứng trƣớc những thời cơ và thách thức mới. Đi lên từ một nƣớc nghèo, sau một thời gian thực hiện chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu thì công nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam vẫn đang là một ngành đem lại nhiều lợi thế. Chính vì vậy, sản phẩm dệt may đƣợc xem là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nƣớc ta và trong tƣơng lai, đây sẽ là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc (từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc sau dầu thô). Mặt khác trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, khi đề cập đến vấn đề định hƣớng phát triển kinh tế đối ngoại có nói "Tổng Kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc trong 5 năm 2001 - 2005 đạt khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%. năm. Nhóm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là 15,9%, trong đó nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu công nghiệp tăng bình quân hàng năm 22%". Đồng thời, Văn kiện đã khẳng định: Chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng trong nƣớc, nƣớc ngoài nhờ đầu tƣ vào sản xuất xơ, sợi, nguyên liệu, phụ liệu để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu. Với tầm quan trọng nhƣ trên của ngành dệt may cùng với những chỉ tiêu phát triển công nghiệp, định hƣớng đẩy mạnh xuất khẩu của văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nêu trong chiến lƣợc phát triển nghành công nghiệp dệt may nƣớc ta đến năm 2010; Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định rõ là lấy mục tiêu xuất khẩu làm trọng tâm. Với mục tiêu đó từ việc phân tích thực trạng, tiềm năng và xu hƣớng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm tới ngành dệt may Việt Nam đƣa ra

các chỉ tiêu có tính chất định hƣớng phát triển ngành công nghiệp may mặc nhƣ sau:

- Toàn ngành có mức tăng trƣởng 13%/năm (vào năm 2005) và 14%/năm (vào năm 2010)

- Tạo công ăn việc làm cho khoảng 2,5 đến 3 triệu lao động xã hội vào năm 2005, 4 đến 4.5 triệu lao động xã hội vào năm 2010 với mức thu nhập bình quân khoảng 100USD/ngƣời/tháng.

- Nâng cao trình độ công nghệ đạt mức tiên tiến của khu vực hiện nay và năm 2010 thì tƣơng đƣơng với Hồng Kông và Thái Lan hiện nay.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 5.000 triệu USD năm 2005 và 8.000 triệu USD năm 2010.

Bảng 19: Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2010

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)