QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam (Trang 87)

1 Dệt thoi Trung Quốc, Nhật Bản, Italia 2.000.000 2 Rôto đánh sợi Trung quốc 6

QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY

CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY

CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA SẢN PHẨM DỆT MAY tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam

3.1.1. Bối cảnh quốc tếvà thách thức mới của thị trường dệt may thế giới.

- Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan và diễn ra một cách nhanh chóng.

Ngày nay, mọi quốc gia trên thế giới đều nhìn nhận khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế thế giới là một xu thế khách quan; mọi quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải tham gia vào quá trình ấy. Trong xu thế này, các khối liên kết kinh tế đã đang và sẽ đƣợc thành lập luôn đặt mục tiêu phát triển kinh tế cho các quốc gia thành viên nhƣ mục tiêu chính, căn bản và xuyên suốt. Mọi quốc gia đi ngƣợc lại xu thế này tất yếu sẽ lạc hậu và không có môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để phát triển.

Vừa qua, EU đã quyết định mở rộng khối liên minh thêm 10 quốc gia (tháng 4/2004) đƣa tổng dân số trong khối lên tới 500 triệu ngƣời và GDP toàn khối đạt 10.000 tỷ USD (gần tƣơng đƣơng với nền kinh tế lớn nhất thế giới - Mỹ). Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và Khối MECOSUR với sự tham gia của 33 quốc gia với khoảng 911 triệu ngƣời, GDP của khu vực này đạt khoảng 11.000 tỷ USD... là những minh chứng cụ thể cho quá trình liên kết kinh tế theo hƣớng khu vực hóa và toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng nhanh chóng. Hơn thế nữa, toàn cầu hóa kinh tế quốc tế còn thể hiện qua việc WTO đã phát động vòng đàm phán Doha mới (đầu năm 2005) với việc đƣa ra các yêu cầu tự do hóa thƣơng mại nhanh hơn nữa; vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đang ngày càng lớn mạnh (chỉ tính riêng 70.000 công ty đa quốc gia đã chiến tới 1/3 tổng thƣơng mại toàn cầu và đã đóng vai trò chi phối nhiều loại hàng hóa, giá cả, kỹ thuật và vốn của nền sản xuất thế giới). Bên cạnh các khối kinh tế đã hình thành thì việc các quốc gia có cùng tôn giáo, gần nhau về vị trí

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Việt Nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)