2. Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài chính ngắn
1.517.878 nghìn đồng tương ứng tăng 144,5%, nguyên nhân của sự tăng mạnh này là do công ty đã giảm bớt phần tiền chi mua sắm tài sản cố định, giảm bớt
này là do công ty đã giảm bớt phần tiền chi mua sắm tài sản cố định, giảm bớt thuế thu nhập doanh nghiệp do doanh thu giảm,… Cũng chính vì thế mà tỷ trọng vốn bằng tiền trong vốn lưu động của doanh nghiệp tăng mạnh lên mức 8,58 %, điều này làm cho khả năng thanh khoản về tài chính của công ty tăng
.+ Khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 giảm 2.170.196 nghìn đồng tương ứng giảm 14,9% điều này xuất phát từ việc trả trước cho người bán, phải thu nội bộ đều tăng và khoản phải thu khác giảm. Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn trong tổng vốn lưu động do đó cũng giảm đáng kể chiếm 38,59%. Điều này cho thấy công ty trong kỳ đã giảm bớt được nguồn vốn bị chiếm dụng, điều này một phần xuất phát từ chính sách tín dụng của công ty nhằm tăng khả năng thanh khoản của công ty bằng các cách cụ thể như: giảm lượng trả trước
Bảng 4 : VLĐ theo khâu kinh doanh của Công ty 2 năm 2011 và 2010 Đơn vị tính: 1000 đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng % 1.VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất 8.577.718 59,50 14.881.916 71,06 (6.304.108) (42,36) (11,56) Nguyên liệu, vật liệu 8.558.472 99,78 14.875.707 99,96 (6.317.235) (42,46) (0,18) Công cụ, dụng cụ 19.246 0,22 6.209 0,04 13.037 209,97 0,18 2.VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất 1.415.291 9,82 1.200.049 5,73 215.242 17,94 4,09 Vốn sản phẩm sản xuất kinh doanh dở dang 1.415.291 100 1.200.049 100 215.242 17,94 0 Chi phí trả trước - - - - - - - 3.VLĐ trong khâu lưu thông 2.568.214 17,81 1.050.336 5,02 1.517.879 144,51 12,79 Tiền mặt 2.035.488 79,26 206.474 19,66 1.829.014 885,83 59,60
Tiền gửi ngân hàng 532.726 20,74 843.861 80,34 (311.135) (36,87) (59,60) Các khoản tương đương tiền - - - - - - - 4.VLĐ trong khâu thanh toán 4.166.194 12,87 3.811.786 18,19 354.408 9,30 (5,32) Phải thu khách hàng 4.055.244 97,34 3.443.674 90,34 611.570 17,76 7,00 Trả trước cho người bán 110.950 2,66 368.112 9,66 (257.162) (69,86) (7,00)
Phải thu nội bộ - - - - - - -
Phải thu khác - - - - - - -
Cộng 14.417.467 100 20.944.087 100 ( 6.526.620) (31,16) 0
cho người bán, hạn chế các khoản phải thu khác… do năm 2011 toàn ngành xây dựng gặp khó khăn kéo theo lĩnh vực sản xuất của công ty gặp nhiều khó
khăn vì vấn đề suy thoái kinh tế và đóng băng trong lĩnh vực kinh tế. Doanh nghiệp đã có những biện pháp nhằm cân đối lại các nguồn chiếm dụng và bị chiếm dụng, ngoài ra cũng đã có những lưu tâm tới vấn đề thu nợ nhằm tránh những tình huống xấu như khó đòi nợ hay không thu được nợ.
• Theo khâu kinh doanh:
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất của công ty bao gồm vốn về nguyên, vật liệu và công cụ, dụng cụ:
Có thể thấy vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất của công ty cuối năm 2011 và đầu năm 2011 đã giảm 6.304.108 nghìn đồng, sở dĩ có sự giảm này là do vốn nguyên liệu, vật liệu giảm mạnh ở mức 6.317.235 nghìn đồng trong khi vốn về công cụ dụng cụ của công ty tăng nhẹ mức 13.037 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ trong năm công ty đã mua thêm công cụ dụng cụ và hạn chế nhập thêm nguyên liệu, vật liệu. Sự giảm sút này của công ty trong khâu dự trữ được đánh giá là tốt bởi vì nó giúp tránh ứ đọng vốn về hàng tồn kho. Tuy nhiên, công ty không nên giảm mức dự trữ này ở mức quá thấp sẽ khiến cho thiếu hụt nguồn cung dự trữ khi cần thiết.
+Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất gồm: vốn sản phẩm sản xuất kinh doanh dở dang, vốn về chi phí trả trước.
Trong khâu trực tiếp sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp cuối năm 2011 nhiều hơn cuối năm 2010 là 215.242 nghìn đồng, sự gia tăng này cho ta thấy doanh nghiệp đã xao nhãng trong việc giám sát sản xuất hoặc do tác động của thị trường.
+Vốn lưu động trong khâu lưu thông:
Vốn lưu động trong khâu lưu thông mà biểu hiện là tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp cuối năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1.517.879 nghìn đồng xuất phát từ việc công ty giảm chi tiền mua sắm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị mới, ,… tuy vậy, công ty cần chú trọng
nâng cao hơn nữa mức dự trữ tiền để tăng khả năng thanh khoản và đảm bảo nâng cao khả năng thanh toán tức thời của mình, nhất là trong thời điểm kinh tế hiện nay.
+Vốn trong thanh toán gồm: những khoản phải thu và các khoản tạm ứng trước phát sinh trong quá trình mua vật tư hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ.