5. Đỗ Hoà Bình (2005), Phân định biển theo Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm và
BẢNG CÁC LOẠI THÔNG TIN MÀ QUỐC GIA VEN BIỂN CẦN CUNG CẤP CHO CLCS
CẦN CUNG CẤP CHO CLCS
(Trong trường hợp xác định ranh giới ngoài vượt ra ngoài 200 hải lý - Khoản 4-7 Điều 76 Công ước)
Chú thích:
Trường hợp 1: đường vạch cách chân dốc lục địa 60 hải lý
Trường hợp 2: đường nối các điểm có độ dày trầm tích ít nhất là 1% khoảng cách gần nhất từ đó đến chân dốc lục địa
Trường hợp 3: đường vạch cách đường cơ sở 350 hải lý
Trường hợp 4: đường vạch qua các điểm cách đường đẳng sâu 2500 một khoảng cách là 100 hải lý
Trường hợp 5: đường thoả thuận với các quốc gia tiếp giáp hoặc đối diện c: Uỷ ban cần phải có; n: nên cung cấp
Loại thông tin cần được cung cấp Mức độ yêu cầu thông tin
1 2 3 4 5
Ranh giới toàn bộ thềm lục địa của quốc gia nộp báo cáo (bản đồ)
c c c c c
Ranh giới thềm lục địa ở các phần khác nhau của rìa lục địa (bản đồ tỉ lệ lớn hơn)
c c c c c
Tiêu chuẩn xác định ranh giới, mỗi tiêu chuẩn được thể hiện bởi một đường được mã hoá (bản đồ)
c c c c c
Đường cơ sở được sử dụng để xác định ranh giới thềm lục địa nếu chưa được thể hiện trong bản đồ ranh giới TLĐ (bản đồ)
c n
Đường cơ sở được sử dụng cho các phần khác nhau của rìa lục địa (bản đồ tỉ lệ lớn hơn)
c n
Ranh giới theo khoảng cách 200 hải lý (bản đồ)
c c c c c
Ranh giới theo khoảng cách 350 hải lý (bản đồ) c c c c c Vị trí chân dốc lục địa (CDLĐ), làm rõ cách xác định (bản đồ) c c c c c Các đường xác định CDLĐ (bản đồ) cho thấy các ký hiệu đường, hướng đi, các điểm
ngoặt, … kể cả đường cách CDLĐ 60 hải lý Các đường xác định đường đẳng sâu 2500 m (bản đồ), cho thấy ký hiệu đường, hướng đia, các điểm ngoặt… kể cả đường cách đó 100 hải lý
c c c c n
Các vòng cung độ sâu (bản đồ):
- ở nơi nào thể hiện đường đẳng sâu 2500 m c c c c
- nơi nào không được sử dụng làm cơ sở cho CDLĐ
n n n n
- Ở nơi được sử dụng làm cơ sở cho CDLĐ c c c c
- Các điểm tại CDLĐ được sử dụng để vạch đường cách 60 hải lý (bản đồ)
c c c
Tất cả các mặt cắt đo sâu gắn với vị trí của các các điểm xác định CDLĐ:
- Ở nơi được sử dụng làm cơ sở cho CDLĐ c c c c
- nơi không được sử dụng n n n n
Các mặt cắt đo sâu gắn với vị trí CDLĐ nhằm thể hiện đặc điểm của rìa lục địa
n n n n
Bảng chỉ tiêu đo sâu của các chuyến khảo sát hoặc các đường thể hiện CDLĐ và đường đẳng sâu 2500m, kèm theo vận tốc âm thanh được sử dụng và độ chính xác của vị trí và vân tốc/mặt cắt độ sâu
c c c c
Bản đồ các tuyến khảo sát địa chấn nhiều kênh được số hoá, dùng để xác định độ dày trầm tích
c
Bản đồ các tuyến khảo sát địa chấn một kênh tương đương dùng để xác định độ dày trầm tích
c
CDLĐ được sử dụng để vạch đường đi qua các điểm có độ dày trầm tích là 1% khoảng cách từ đó đến CDLĐ c Các mặt cắt địa chấn được dùng để xác định độ dày trầm tích (hai bản: một bản chính, một bản giải thích) c
Các mặt cắt địa chấn địa diện dùng để xác định độ dày trầm tích (hai bản: một bản chính, một bản giải thích) để thể hiện đặc
điểm của rìa lục địa
Sự khác biệt về thời gian truyền sóng địa chấn giữa đáy biển với nền lục địa (bản đồ) - nếu các điểm 1% đệ dày trầm tích dựa trên các mặt cắt
c
Bản đồ độ dày trầm tích cho thấy các dạng chuyển đổi độ sâu từ các bản đồ thể hiện sự kkhác nhau về thời gian truyền sóng địa chấn
- nếu các điểm 1% độ dày trầm tích dựa trên các mặt cắt
c
Các tiêu chí khảo sát tại các mặt cắt địa chấn, gồm cả biện pháp thực hiện, bảng chuyển đổi thời gian/độ sâu và mức độ chính xác của vị trí và vận tốc
n
Bảng phân tích vận tốc mà việc chuyển đổi thời gian/độ sâu dựa vào
c
Vị trí của các thông số được sử dụng để phân tích vân tốc, cho thấy các phương pháp được sử dụng
c
Tất cả các mặt cắt chuyển đổi độ sâu được phân tích để thể hiện đáy biển, bề mặt nền lục địa, chân dốc lục địa và các điểm có độ dày trầm tích 1%:
- nếu các điểm 1% dựa trên các tuyến cắt c
Các mặt cắt chuyển đổi độ sâu đại diện được phân tích cho thấy đáy biển, bề mặt nền lục địa, CDLĐ và các điểm 1%, từ đó thể hiện đặc điểm rìa lục địa