Trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự hiện hành

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 50)

Nghiờn cứu tổng thể Phần cỏc tội phạm của BLHS hiện hành ta thấy cú 51 điều luật quy định về tội do lỗi vụ ý và rất nhiều CTTP tăng nặng, đặc biệt tăng nặng liờn quan đến lỗi vụ ý. Với số lượng điều luật quy định về lỗi

vụ ý nhiều như vậy, thỡ phần nào BLHS cũng đó điều chỉnh bao quỏt được hầu hết cỏc quan hệ xó hội thuộc lĩnh vực này.

Trờn cơ sở số liệu tại Phụ lục 1 ta cú thể rỳt ra một số nhận xột về sự thể hiện của lỗi vụ ý trong cỏc điều luật về tội phạm trong Phần cỏc tội phạm của BLHS hiện hành như sau:

Thứ nhất, trong tổng số 24 chương trong phần cỏc tội phạm của BLHS hiện hành, chỉ cú 7 chương quy định cỏc tội phạm thực hiện bằng lỗi vụ ý. Trong tổng số 272 điều luật về tội phạm thỡ cũng chỉ cú 51 điều luật quy định tội phạm vụ ý, chiếm tỷ lệ 18,8%, được phõn bố khụng đồng đều tại cỏc chương, cao nhất là chương XIX quy định cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (với 31/59 điều luật, chiếm 52,5% của chương đú).

Thứ hai, tỷ lệ số khung hỡnh phạt của tội phạm được thực hiện do lỗi vụ ý trờn tổng số khung hỡnh phạt trong Phần cỏc tội phạm của BLHS chiếm tỷ lệ thấp là 20,4%, cao nhất vẫn là chương XIX quy định cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (chiếm 55,6% của chương đú).

So sỏnh hỡnh phạt của cỏc tội do lỗi vụ ý với tội do lỗi cố ý cú hành vi khỏch quan tương tự, cho thấy mức tối thiểu của khung hỡnh phạt tại CTTP cơ bản của tội do lỗi vụ ý thấp hơn so với cỏc tội do lỗi cố ý. Mức hỡnh phạt tối đa trong khung hỡnh phạt nặng nhất của tội do lỗi vụ ý thường là mười lăm năm, trong khi đú đối với cỏc tội do lỗi cố ý, mức tối đa cú thể là tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Vớ dụ: Cựng là hành vi xõm phạm tớnh mạng của người khỏc, trong khi Khoản 2 Điều 93 BLHS quy định hỡnh phạt tự ỏp dụng từ bảy năm đến mười lăm năm, nhưng Khoản 1 Điều 98 BLHS về tội vụ ý làm chết người lại chỉ quy định hỡnh phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm; cựng là hành vi gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc: Khoản 1 Điều 104 BLHS quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm, nhưng Khoản 1 Điều 108 BLHS lại quy định hỡnh phạt cải

tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm, v.v... Quy định như vậy là phự hợp với cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự.

Thứ ba, nhỡn chung BLHS hiện hành đó cú những bước phỏt triển đỏng kể so với BLHS năm 1985 khi xõy dựng cỏc quy phạm cú liờn quan đến lỗi vụ ý:

BLHS đó mở rộng phạm vi truy cứu TNHS thụng qua hỡnh thức tội phạm húa một số hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý mà BLHS năm 1985 khụng coi là tội phạm. Vớ dụ: Tội đưa hoặc sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet (Điều 226 BLHS); tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em (Điều 228 BLHS), v.v... Mặt khỏc, BLHS hiện hành đó thực hiện phi tội phạm húa cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý nhưng chưa đến mức phải xử lý hỡnh sự hoặc hiện tại nú khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Đú là những hành vi vi phạm phỏp luật cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng lớn hoặc hậu quả thiệt hại xảy ra là khụng đỏng kể, vỡ thế BLHS đó phi tội phạm húa chỳng bằng cỏch nõng mức xỏc định hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra trong CTTP cơ bản của tội đú. Vớ dụ: Một loạt cỏc tội do lỗi vụ ý được BLHS năm 1985 quy định hậu quả là gõy "thiệt hại cho tớnh mạng, sức khỏe và gõy hậu quả nghiờm trọng đến tài sản" thỡ nay đó được BLHS hiện hành quy định là gõy "thiệt hại cho tớnh mạng, thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe và tài sản". Như vậy, những hành vi được thực hiện do lỗi vụ ý nào mà gõy thiệt hại ớt nghiờm trọng cho sức khỏe và tài sản thỡ cú thể sẽ khụng bị coi là tội phạm nữa, vớ dụ:

- Tội cản trở giao thụng đường bộ (Điều 203 BLHS), tội cản trở giao thụng đường sắt (Điều 209 BLHS), tội cản trở giao thụng đường khụng (Điều 217 BLHS), so với Điều 187 BLHS năm 1985.

- Tội vi phạm cỏc quy định về khỏm bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phỏt thuốc, bỏn thuốc hoặc dịch vụ y tế khỏc (Điều 242 BLHS), so với Điều 196 BLHS năm 1985.

- Tội gõy rối trật tự cụng cộng (Điều 245 BLHS), so với Điều 198 BLHS năm 1985.

- Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ và sử dụng di tớch lịch sử văn húa, danh lam, thắng cảnh gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 272 BLHS), so với Điều 216 BLHS năm 1985, v.v...

Một điểm tiến bộ nữa của BLHS hiện hành đú là nhà làm luật đó tỏch rất nhiều tội do lỗi vụ ý trong cựng một điều luật của BLHS năm 1985 thành nhiều điều luật riờng biệt để phự hợp với sự phỏt triển của xó hội và sự thay đổi về tầm quan trọng của cỏc quan hệ xó hội. Rừ ràng việc quy định nhiều hành vi nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau trong cựng một điều luật, chịu cựng một khung hỡnh phạt là khụng hợp lý. Vớ dụ: Điều 186 BLHS năm 1985 đó tỏch thành cỏc Điều 202, 208, 212, 216 BLHS; Điều 187 BLHS năm 1985 đó tỏch thành cỏc Điều 203, 209, 213, 217 BLHS; Điều 188 BLHS năm 1985 đó tỏch thành cỏc Điều 204, 205, 210, 211, 214, 215, 218, 219 BLHS; v.v...

Thứ tư, đa số CTTP cơ bản của cỏc tội do lỗi vụ ý trong BLHS hiện hành đều được xõy dựng dưới dạng CTTP vật chất, thể hiện bằng quy định "gõy hậu quả nghiờm trọng", hậu quả này cú thể là thiệt hại tớnh mạng, thiệt hại nghiờm trọng sức khỏe hoặc tài sản.

Vớ dụ: Khoản 1 Điều 285 BLHS quy định: "Người nào vỡ thiếu trỏch nhiệm mà khụng thực hiện hoặc thực khụng đỳng nhiệm vụ được giao gõy hậu quả nghiờm trọng,…" [54]. Khoản 1 Điều 301 BLHS quy định: "Người nào trực tiếp quản lý, canh gỏc, dẫn giải người bị giam, giữ mà thiếu trỏch nhiệm để người đú trốn gõy hậu quả nghiờm trọng,…" [54]. Hay Khoản 1 Điều 317 BLHS quy định: "Người nào chấp hành mệnh lệnh một cỏch lơ là, chậm trễ, tựy tiện gõy hậu quả nghiờm trọng, v.v..." [54].

Quy định trờn là phự hợp với khoa học luật hỡnh sự. Vỡ chỳng ta thường khụng thể xỏc định được tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội được thực hiện do lỗi vụ ý qua mối liờn hệ với: động cơ,

mục đớch, cụng cụ, phương tiện phạm tội hoặc qua cỏc giai đoạn như chuẩn bị phạm tội,… như đối với lỗi cố ý. Ta chỉ cú thể xột tớnh chất, mức độ nguy hiểm của nú thụng qua hậu quả xảy ra. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt, do tầm quan trọng của quan hệ xó hội bị xõm hại nờn TNHS vẫn được đặt ra đối với người thực hiện hành vi phạm tội do lỗi vụ ý mà hậu quả thực tế chưa xảy ra và CTTP của những tội này là CTTP hỡnh thức. Vớ dụ: tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thụng đường khụng khụng đảm bảo an toàn (Điều 218 BLHS); tội điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường khụng (Điều 219 BLHS); tội vụ ý làm lộ bớ mật nhà nước, tội làm mất tài liệu bớ mật nhà nhà nước (Điều 264 BLHS); tội vụ ý làm lộ bớ mật cụng tỏc quõn sự, tội làm mất tài liệu bớ mật cụng tỏc quõn sự (Điều 328 BLHS); v.v...

Thứ năm, cỏc tội do lỗi vụ ý trong Phần cỏc tội phạm của BLHS quy định về dấu hiệu lỗi vụ ý dưới nhiều cỏch thức khỏc nhau:

- Cỏch thứ nhất: dấu hiệu lỗi vụ ý được mụ tả cựng với hành vi khỏch quan và tờn tội thường là "tội vụ ý…". Vớ dụ: Tội vụ ý làm chết người (Điều 98 BLHS), tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 99 BLHS), tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 108 BLHS), tội vụ ý gõy thương thớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 109 BLHS), tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS), tội vụ ý làm lộ bớ mật Nhà nước (Điều 264 BLHS), v.v...

- Cỏch thứ hai: dấu hiệu lỗi vụ ý khụng được mụ tả cựng với hành vi khỏch quan mà cú thể được mụ tả gắn liền với hậu quả. Từ đú, CTTP loại tội này cú thể được quy định là: "Người nào vi phạm quy định về… (vụ ý) gõy hậu quả nguy hiểm cho xó hội…". Những điều luật này chiếm đa số trờn tổng cỏc tội do lỗi vụ ý. Vỡ vậy, nú đũi hỏi người ỏp dụng phỏp luật phải cú trỡnh độ chuyờn mụn nhất định để hiểu và ỏp dụng được. Vớ dụ: Tội thiếu trỏch

nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144 BLHS), tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em (Điều 228 BLHS), tội vi phạm quy định về xõy dựng gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 229 BLHS), tội vi phạm quy định về quản lý chất phúng xạ (Điều 237 BLHS), tội vi phạm quy định về an toàn vận hành cụng trỡnh điện (Điều 241 BLHS), tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 285 BLHS), v.v...

- Cỏch thứ ba: một số trường hợp đặc biệt thỡ trong CTTP cơ bản, dấu hiệu lỗi vụ ý được quy định song song với dấu hiệu lỗi cố ý của cựng một hành vi khỏch quan. Người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội vi phạm do lỗi cố ý hoặc lỗi vụ ý đều cú thể bị ỏp dụng điều luật này. Đõy cũng là một hạn chế lớn của BLHS hiện hành. Cỏc CTTP này khụng rừ ràng dẫn đến sự tựy tiện trong ỏp dụng phỏp luật. Vớ dụ: Tội điều khiển tàu bay vi phạm cỏc quy định về hàng khụng của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 222 BLHS), tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm cỏc quy định về hàng hải của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 223 BLHS), tội đưa hoặc sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng mỏnh tớnh, mạng viễn thụng, mạng internet (Điều 226 BLHS), v.v...

Thứ sỏu, hậu quả nguy hiểm cho xó hội được nờu trong tội do lỗi cố ý thường thấp hơn hậu quả được nờu trong tội do lỗi vụ ý.

Vớ dụ: Hành vi vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản được coi là đỏng kể và bị coi là tội phạm khi giỏ trị tài sản bị thiệt hại là năm mươi triệu (Khoản 1 Điều 145 BLHS), nhưng tội phạm do lỗi cố ý gõy thiệt hại cho tài sản chỉ ở mức hai triệu đồng đó được coi là đỏng kể và bị coi là tội phạm (Khoản 1 Điều 143 BLHS). Tương tự như vậy, hành vi vụ ý gõy thương tớch đỏng kể và bị coi là tội phạm khi nú gõy thương tớch cho người khỏc với tỷ lệ thương tật từ 31% (Khoản 1 Điều 108 BLHS), nhưng tội phạm do lỗi cố ý gõy thương tớch chỉ ở mức 11% là đó được coi là đỏng kể và bị coi là tội phạm (Khoản 1 Điều 104 BLHS), v.v...

Thứ bảy, dấu hiệu lỗi vụ ý khụng những được thể hiện ở CTTP cơ bản mà nú cũn được quy định trong cỏc CTTP tăng nặng hoặc đặc biệt tăng nặng TNHS và khoa học luật hỡnh sự gọi là "hỗn hợp lỗi". Theo đú, hỗn hợp lỗi là trường hợp trong một CTTP tồn tại hai loại lỗi (cố ý và vụ ý). Hỗn hợp lỗi chỉ cú thể xảy ra ở những CTTP tăng nặng, đặc biệt tăng nặng của những tội do cố ý cú tỡnh tiết tăng nặng, đặc biệt tăng nặng TNHS là những hậu quả nguy hiểm cho xó hội và người phạm tội cú lỗi vụ ý đối với hậu quả đú.

Vớ dụ: CTTP cơ bản của tội hiếp dõm (Khoản 1 Điều 111 BLHS) cú dấu hiệu lỗi cố ý và CTTP tăng nặng của tội này cú tỡnh tiết tăng nặng là hậu quả chết người (điểm C Khoản 3 Điều 111 BLHS), người phạm tội vụ ý đối với hậu quả này. Hoặc CTTP cơ bản của tội cố ý gõy thương tớch (Khoản 1 Điều 104 BLHS) cú dấu hiệu lỗi cố ý và CTTP tăng nặng của tội này cú tỡnh tiết tăng nặng là hậu quả chết người (Khoản 3 Điều 104 BLHS), người phạm tội vụ ý đối với hậu quả này. Trong cỏc CTTP tăng nặng này cú hai hỡnh thức lỗi khỏc nhau: lỗi cố ý với tỡnh tiết khỏch quan mà CTTP cơ bản phản ỏnh và lỗi vụ ý đối với hậu quả đó xảy ra - đõy cũng là tỡnh tiết khỏch quan định khung tăng nặng.

Như vậy, bằng việc ghi nhận chớnh thức dấu hiệu lỗi vụ ý tại Phần chung và Phần cỏc tội phạm, BLHS hiện hành đó tạo hành lang phỏp lý vững chắc để cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn nhận thức, ỏp dụng thống nhất về lỗi vụ ý. Gúp phần nõng cao hiệu quả ỏp dụng nguyờn tắc TNHS trờn cơ sở lỗi và nguyờn tắc phõn húa tối đa TNHS trong thực tiễn ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 50)