Tăng c-ờng sự hợp tác và trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự với n-ớc ngoà

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 105 - 110)

sự với n-ớc ngoài

Nh- trên đã trình bày, trong hoạt động lập pháp, nghiên cứu, sử dụng trực tiếp các kết quả của nghiên cứu so sánh pháp luật, trong đó có lĩnh vực hình sự là rất quan trọng và cần thiết. Nghiên cứu so sánh pháp luật n-ớc ngoài để nắm vững đ-ợc những kinh nghiệm phong phú của các n-ớc về điều chỉnh pháp luật đối với những vấn đề t-ơng tự thuộc lĩnh vực hình sự Việt Nam, đồng thời trên cơ sở đó mà hoàn thiện những quy phạm, những chế định cần thiết, trong đó có quy định về lỗi vụ ý phù hợp với trình độ và điều kiện của Việt Nam.

Trong quá trình pháp điển hóa pháp luật hình sự, với việc ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 và BLHS hiện hành, nhà làm luật Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc các kinh nghiệm của các n-ớc xã hội chủ nghĩa tr-ớc đây và hiện nay và tiếp thu những điểm tích cực của pháp luật của các n-ớc t- bản, trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự. Tuy nhiên, có một thực tế việc lựa chọn hệ thống pháp luật n-ớc ngoài để nghiên cứu ch-a có tính toàn diện. Các mô hình pháp luật hình sự của những quốc gia tiêu biểu cho các họ pháp luật lớn trên thế giới ch-a đ-ợc xem xét và vận dụng đầy đủ. Việc nghiên cứu còn ch-a toàn diện, chủ yếu chỉ nghiên cứu các mô hình trong luật thực định, còn pháp luật sống nh- thế nào thì lại thiếu vắng sự nghiên cứu, vì thế các mô hình đó, các giải pháp đó khó có thể khẳng định là phù hợp với tình hình kinh tế - văn hóa, chính trị, xã hội ở Việt Nam không. Tiếp tục tăng c-ờng việc nghiên cứu, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm n-ớc ngoài về pháp luật

hình sự là một đòi hỏi khách quan để hoàn thiện pháp luật hình sự của Việt Nam. Vì vậy, nên chăng cần phải tổ chức nghiên cứu, tham khảo, học tập, trao đổi kinh nghiệm của một số n-ớc về hệ thống pháp luật hình sự, trong đó có chế định của lỗi vụ ý. Nghiên cứu quy định về lỗi vụ ý trong pháp luật hình sự của các n-ớc có những điểm t-ơng đồng với n-ớc ta để tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy định về nó trong pháp luật hình sự Việt Nam, bảo đảm yêu cầu về mặt lập pháp, lý luận và thực tiễn.

Tóm lại, trong công tác xét xử các vụ án hình sự về lỗi vụ ý đ-ợc các Tòa án áp dụng đối với ng-ời phạm tội đã thể hiện đ-ợc chính sách hình sự của Nhà n-ớc ta, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của d- luận xã hội và yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa ph-ơng cũng nh- trong toàn quốc. Về căn bản đã có sự phù hợp giữa lý luận và thực tiễn pháp luật. Tuy nhiên, cũng còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế nhất định. Thực trạng đó là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân từ sự ch-a hoàn thiện của các quy định về lỗi vụ ý trong luật thực định. Nguyên nhân của thực trạng trên không chỉ xuất phát từ phía luật thực định mà còn từ các nguyên nhân khác, trong đó có nguyên nhân từ việc giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật ch-a đầy đủ; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của một bộ phận những ng-ời làm công tác xét xử còn non kém, v.v... Vì vậy, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ác quy định về lỗi vụ ý chính là việc giải quyết những tồn tại, hạn chế, bất cập trong lĩnh vực nêu trên.

Nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về lỗi vụ ý là yêu cầu khách quan xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của nó không chỉ về mặt pháp luật hình sự mà còn về mặt xã hội. Xây dựng và áp dụng đúng đắn các quy định của pháp luật hình sự về lỗi vụ ý là một bảo đảm quan trọng nhằm thực hiện chính sách hình sự của Nhà n-ớc ta và công bằng xã hội. Lạm dụng hoặc phủ định chế định này đều đ-a đến những tác hại tiêu cực trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Với nhận thức trên tác giả đã xác định rõ nhu cầu và

những quan điểm cơ bản về hoàn thiện luật thực định và các giải pháp nâng cao hiệu quả của các quy định về lỗi vụ ý trên các bình diện lý luận, luật thực định và áp dụng pháp luật. Để hoàn thiện pháp luật thực định và nâng cao hiệu quả của lỗi vụ ý trong thực tiễn áp dụng, tác giả đề xuất những giải pháp nh-: 1) Sửa đổi, bổ sung những hạn chế, tồn tại trong luật thực định quy định đối với từng loại lỗi vụ ý; 2) Tăng c-ờng công tác giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật; giám đốc xét xử, thanh tra, kiểm tra hoạt động áp dụng lỗi vụ ý của TANDTC; 3) Tăng c-ờng đội ngũ Thẩm phán, nâng cao năng lực của đội ngũ này về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật và đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp; 4) Tăng c-ờng hợp tác quốc tế và trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình sự quy định về lỗi vụ ý và thực tiễn áp dụng với n-ớc ngoài.

KẾT LUẬN

Trải qua gần 12 năm ỏp dụng, BLHS hiện hành đó dần đi vào cuộc sống của nhõn dõn và thực sự phỏt huy tỏc dụng, thể hiện là một trong những cụng cụ sắc bộn, hữu hiệu trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ Việt Nam, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức.

Để thực sự là cỏn cõn phỏp lý, phõn định rừ ràng giữa tội phạm và phi tội phạm, từ đú đưa ra những chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự một cỏch đỳng đắn nhất thỡ BLHS đó và đang được xõy dựng, hoàn thiện dựa trờn những nguyờn tắc tiến bộ nhất mà phỏp luật thế giới cụng nhận. Một trong những nguyờn tắc cơ bản đú là nguyờn tắc TNHS trờn cơ sở cú lỗi. Thừa nhận nguyờn tắc này chớnh là thừa nhận, tụn trọng quyền tự do của con người. Ở mức độ đỏng kể, lỗi cho thấy tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi, đồng thời nú gúp phần cỏ thể húa TNHS. Do đú, việc phõn loại lỗi thành lỗi cố ý và lỗi vụ ý là cần thiết để làm cơ sở phỏp lý cho việc định tội danh, quyết định hỡnh phạt một cỏch chớnh xỏc, cụng bằng và hợp lý. Ngoài ra, việc xỏc định chớnh xỏc lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin hay vụ ý do cẩu thả cú vai trũ quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt. Bởi vỡ, trong những điều kiện, hoàn cảnh như nhau, phạm tội do lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin phải được đỏnh giỏ là nguy hiểm hơn so với phạm tội với lỗi vụ ý do cẩu thả.

Với 272 điều luật trong Phần cỏc tội phạm, thỡ BLHS đó cú 51 điều luật quy định về tội do lỗi vụ ý và rất nhiều điều luật quy định CTTP tăng nặng, đặc biệt tăng nặng liờn quan đến dấu hiệu lỗi vụ ý. Mặc dự được quy định bằng rất nhiều cỏch thức khỏc nhau nhưng cỏc điều luật này đó phần nào thể hiện được mục đớch, nhiệm vụ của BLHS, gúp phần khụng nhỏ vào việc giữ vững an ninh trật tự xó hội núi chung.

Thực tiễn xột xử trong vũng sỏu năm trở lại đõy (2005-2010) cho ta thấy, tội phạm do lỗi vụ ý được phỏt hiện và đưa ra xột xử chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vụ ỏn được đưa ra xột xử (chỉ chiếm khoảng 9,53%) và cú xu hướng giảm dần. Trong đú, chiếm đại đa số là cỏc tội do lỗi vụ ý thuộc chương Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (khoảng 95% trờn tổng cỏc tội do lỗi vụ ý). Theo bản bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc xột xử hàng năm của ngành Tũa ỏn thỡ nhỡn chung Tũa ỏn xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Tuy nhiờn, dưới tỏc động của nền kinh tế, văn húa và xó hội và qua thực tiễn ỏp dụng, BLHS đó và đang bộc lộ những hạn chế nhất định. Mặt khỏc, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan đó làm cho hiệu quả ỏp dụng của BLHS chưa được cao. Do vậy, chỳng ta cần phải nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, ý thức đạo đức trong việc ỏp dụng đỳng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, đồng thời, phải nhanh chúng hoàn thiện BLHS núi chung và cỏc quy định của Bộ luật về lỗi vụ ý núi riờng. Xúa bỏ tỡnh trạng ỏp dụng, xột xử oan, sai hoặc khụng cụng bằng đối với người phạm tội.

Xuất phỏt từ những yờu cầu trờn đõy, đũi hỏi Đảng và Nhà nước phải quan tõm hơn nữa tới cụng tỏc bảo vệ phỏp luật hỡnh sự. Cú những chớnh sỏch hợp lý nhằm kiện toàn bộ mỏy của cơ quan tiến hành tố tụng, nõng cao cơ sở vật chất, tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho cỏc cơ quan này. Đảm bảo cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú tội phạm do lỗi vụ ý núi riờng được giải quyết một cỏch triệt để, gúp phần giữ gỡn an ninh trật tự xó hội, tạo điều kiện cho đất nước phỏt triển ngày càng vững mạnh, phồn vinh.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)