Phõn biệt lỗi vụ ý với lỗi cố ý

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27 - 28)

Lỗi cố ý là hỡnh thức lỗi, trong đú chủ thể lựa chọn và thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mặc dự đó ý thức (nhận thức) được cỏc đặc điểm thể hiện tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi đú. Hay núi cỏch khỏc "lỗi cố ý là trường hợp lỗi, trong đú chủ thể đó lựa chọn hành vi phạm tội và đó thực hiện hành vi đú" [28]. Trong khi đú, lỗi vụ ý với hai dấu hiệu đặc trưng như đó trỡnh bày, người phạm tội khụng nhận thức được hoặc nhận thức khụng đầy đủ đặc điểm thể hiện tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi khi quyết định thực hiện hành vi, khụng thấy được khả năng xảy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Đõy là sự khỏc nhau cơ bản giữa lỗi vụ ý với lỗi cố ý, đối với lỗi cố ý về mặt ý chớ chủ thể nhận thức rừ được cỏc đặc điểm thể hiện tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Ở lỗi vụ ý do cẩu thả, chủ thể khụng nhận thức được cỏc đặc điểm thể hiện tớnh chất nguy hiểm xó hội của hành vi, cũn đối với lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin chủ thể tuy cũng nhận thức được cỏc đặc điểm thể hiện tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi, nhưng sự nhận thức này là khụng đầy đủ, khụng rừ ràng. Chớnh vỡ vậy mà ở trường hợp lỗi cố ý, chủ thể lựa chọn hành vi phạm tội, cũn ở lỗi vụ ý chủ thể chỉ lựa chọn và thực hiện một xử sự do khụng nhận thức được đầy đủ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi.

Bờn cạnh đú, xột về bản chất của lỗi cố ý và lỗi vụ ý, chỳng ta cũn thấy được những sự khỏc biệt cơ bản khỏc. Cụ thể giữa lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin và lỗi cố ý giỏn tiếp. Về mặt lý trớ của lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin, lỗi cố ý giỏn tiếp núi riờng và lỗi cố ý núi chung cú sự giống nhau đú là đều thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xó hội của hành vi. Tuy nhiờn, ở lỗi cỗ ý giỏn tiếp, khi lựa chọn thực hiện hành vi phạm tội chủ thể thấy trước được hậu quả nguy hiểm và đó chấp nhận khả năng hậu quả nguy hiểm sẽ xảy ra cũn ở lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin, chủ thể đó loại trừ khả năng đú, cho rằng khả năng đú khụng xảy ra

hoặc sẽ ngăn ngừa được. Núi cỏch khỏc, trường hợp cố ý giỏn tiếp, chủ thể thấy trước được khả năng hiện thực của hậu quả nguy hiểm cho xó hội ngay cả trước, trong và sau khi thực hiện hành vi. Cũn vụ ý vỡ quỏ tự tin việc nhỡn thấy hậu quả nguy hiểm cho xó hội chỉ là tưởng tượng hoặc sau khi thực hiện hành vi chủ thể mới nhận thức được hậu quả đú.

Vớ dụ:

Cố ý giỏn tiếp: A và B đó cú mẫu thuẫn, xớch mớch với nhau từ lõu. Một hụm, ở ngoài chợ, A và B lại tiếp tục cói nhau (A đang cầm dao). Do đang bực tức về chuyện gia đỡnh, cộng thờm việc B gõy chuyện với mỡnh, A đó dựng dao đõm bừa vào B làm B chết. Khi đõm, A nhận thức được hành vi của mỡnh cú thể dẫn đến chết người. Nhưng do bực tức nờn A đó đõm B mà khụng quan tõm đến kết quả sẽ như thế nào. A khụng mong muốn B chết nhưng B cú chết thỡ A cũng mặc.

Vụ ý vỡ quỏ tự tin: A là thợ săn. Trong một lần đi săn, A nhằm bắn một con thỳ trong rừng và tin rằng sẽ bắn trỳng mà khụng để đạn lạc vào người khỏc. Nhưng A khụng hề biết rằng B đang làm cỏ trong một khu đất gần đấy. Và khi A bắn trượt con thỳ, đạn đó trỳng vào B. B đó tử vong. Trong trường hợp này A đó khụng biết sự cú mặt của B và A cũng khụng thấy trước được khả năng mỡnh sẽ bắn vào B, làm B tử vong. B tử vong là nằm ngoài mong muốn của A.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27 - 28)