Giải phỏp tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 96 - 100)

sự hiện hành về lỗi vụ ý

Xuất phỏt từ sự phõn tớch những nhược điểm cơ bản về dấu hiệu lỗi vụ ý đó nờu trờn của BLHS hiện hành, cựng với sự cần thiết của việc hoàn thiện chỳng trong hệ thống phỏp luật hỡnh sự, theo quan điểm của chỳng tụi thỡ BLHS hiện hành nờn được sửa đổi cỏc quy định liờn quan đến lỗi vụ ý như sau:

Đối với hạn chế về khỏi niệm lỗi vụ ý và quy định cú được ỏp dụng điều luật tương tự đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội do lỗi vụ ý hay khụng, thỡ nhà làm luật nờn sửa đổi Điều 10 BLHS theo hướng như sau:

"Điều 10: Vụ ý phạm tội

1. Vụ ý phạm tội là thỏi độ tõm lý của người phạm tội khi lựa chọn và thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội do khụng nhận thức đầy đủ tớnh chất

Vụ ý phạm tội bao gồm cỏc trường hợp: vụ ý vỡ quỏ tự tin và vụ ý do cẩu thả.

2. Vụ ý vỡ quỏ tự tin là trường hợp người phạm tội thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được.

3. Vụ ý do cẩu thả là trường hợp người phạm tội khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, mặc dự phải thấy trước và cú thể thấy trước hậu quả đú.

4. Chỉ những hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý mà điều luật tương ứng tại Phần cỏc tội phạm của Bộ luật này cú quy định trực tiếp hỡnh thức lỗi này thỡ mới bị coi là tội phạm".

Đối với hạn chế của BLHS khi một số tội danh khụng được quy định hỡnh thức lỗi vụ ý trong điều luật nhưng thực tiễn xột xử vẫn đang ỏp dụng nú như là tội do lỗi vụ ý thỡ chỳng tụi kiến nghị cần phải quy định rừ ngay trong tờn gọi và trong CTTP cơ bản của tội đú để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng BLHS trờn thực tế.

Vớ dụ: - Tội vi phạm quy định về xõy dựng gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 229 BLHS) cú thể được sửa đổi thành:

"Điều 229. Tội vụ ý vi phạm quy định về xõy dựng gõy hậu quả nghiờm trọng

1. Người nào vụ ý vi phạm quy định về xõy dựng trong cỏc lĩnh vực khảo sỏt, thiết kế, thi cụng,…" .

- Tội vi phạm quy định về quản lý chất phúng xạ (Điều 237 BLHS) cú thể được sửa đổi thành:

"Điều 237. Tội vụ ý vi phạm quy định về quản lý chất phúng xạ

1. Người nào vụ ý vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bỏn chất phúng xạ,...".

Trường hợp một số điều luật trong BLHS quy định hai dấu hiệu lỗi khỏc nhau vào cựng một CTTP cơ bản thỡ nhà làm luật nờn tỏch thành hai tội độc lập, mỗi tội tương ứng với một dấu hiệu lỗi, đồng thời quy định mức hỡnh phạt phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của từng hành vi phạm tội. Vớ dụ: Tội đưa và sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh (Điều 226 BLHS) nờn tỏch thành hai tội sau: Tội cố ý đưa và sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh và Tội vụ ý đưa và sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh. Từ đú xõy dựng CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng, đặc biệt tăng nặng, mức hỡnh phạt chớnh cũng như hỡnh phạt bổ sung của từng tội cho phự hợp.

Cũn đối với những tội danh quy định chung chung, trừu tượng, khụng cụ thể dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP hoặc giữa cỏc CTTP chưa cú sự thống nhất về cỏch mụ tả dấu hiệu lỗi này của hành vi khỏch quan thỡ nhà làm luật nờn quy định thật rừ ràng, thống nhất cỏc hỡnh thức lỗi trong từng điều luật. Vớ dụ: Phải quy định rừ tớnh chất của loại tội được phản ỏnh là tội do cố ý hay do vụ ý của một số tội, như tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ (Điều 97 BLHS); tội gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong khi thi hành cụng vụ (Điều 107 BLHS); tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187 BLHS);… Và quy định thống nhất về cỏch mụ tả dấu hiệu lỗi của hành vi khỏch quan giữa cỏc CTTP với nhau, như với hành vi "cản trở…" ở cỏc tội danh thuộc Điều 203, 306, 318,… thỡ BLHS nờn thống nhất đú là chỉ hành vi do lỗi cố ý hay vụ ý, hoặc khi hành vi đú cú thể do lỗi cố ý mà cũng cú thể do lỗi vụ ý thỡ nờn thống nhất quy định thờm dấu hiệu lỗi vào tờn tội danh hoặc trong hành vi khỏch quan, như: hành vi cố ý cản trở…, hành vi vụ ý cản trở… Như vậy, chủ thể ADPL sẽ khụng bị nhầm lẫn trong việc định tội. Về hạn chế khi hậu quả của tội do cố ý lại lớn hơn hậu quả của tội do vụ ý, chỳng tụi kiến nghị rằng nờn thay đổi mức thiệt hại của một trong hai loại tội sao cho hành vi nào cú tớnh chất nguy hiểm hơn thỡ phải quy định mức độ thiệt hại thấp hơn.

Vớ dụ: Hậu quả của Điều 144 BLHS lớn hơn hậu quả của Điều 165 BLHS thỡ nhà làm luật cú thể giảm mức thiệt hại của tội tại Điều 165 BLHS xuống cũn "từ năm mươi triệu đồng trở lờn…" và tăng mức thiệt hại của tội tại Điều 144 BLHS "lớn hơn năm mươi triệu đồng" thỡ mới bị coi là tội phạm.

Trường hợp hạn chế về "hỗn hợp lỗi" thỡ nhà làm luật nờn chăng xõy dựng thờm một điều luật như sau:

"Điều…: Hỗn hợp lỗi

1. Hỗn hợp lỗi là trường hợp người phạm tội cố ý thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm nhưng lại vụ ý đối với hậụ quả do hành vi đú gõy ra.

2. Về nguyờn tắc, người thực hiện hành vi phạm tội do hỗn hợp lỗi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội do lỗi cố ý. Và họ phải chịu mức hỡnh phạt cao hơn theo quy định tại cỏc Điều luật tương ứng của Phần cỏc tội phạm của Bộ luật này".

Về việc một số tội trong BLHS chỉ được quy định với hỡnh thức lỗi cố ý mà khụng quy định hỡnh thức lỗi vụ ý. Chỳng tụi kiến nghị rằng nờn bổ sung quy định hành vi này được thực hiện do lỗi vụ ý cũng phải chịu TNHS. Vớ dụ: Hành vi vụ ý truyền HIV cho người khỏc thỡ cú thể phạm "tội vụ ý truyền HIV cho người khỏc", hành vi vụ ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ cú thể phạm "tội vụ ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng", hành vi vụ ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ cũng cú thể phải chịu TNHS về "tội vụ ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ",…

Bằng việc ghi nhận cỏc sửa đổi trờn đõy khụng chỉ sẽ loại trừ được một số nhược điểm cơ bản đang tồn tại trong BLHS hiện hành mà cũn đảm bảo cho cỏc chủ thể ADPL một nhận thức thống nhất, đầy đủ về lỗi vụ ý. Hy vọng những kiến nghị sửa đổi này sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả của việc ỏp dụng nguyờn tắc TNHS trờn cơ sở cú lỗi và nguyờn trỏch phõn húa TNHS

trong thực tiễn, đồng thời hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)