Khỏi quỏt chung về thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý từ năm 2005 đến

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 63 - 65)

luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý từ năm 2005 đến 2010

Về tổng số vụ ỏn do lỗi vụ ý được xột xử: tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khúa X đó ban hành Nghị quyết số 32/1999/QH10 về việc thi hành BLHS. Sau gần 12 năm thi hành và một lần sửa đổi, bổ sung (ngày 19/6/2009), BLHS hiện hành đó phỏt huy được những hiệu quả tớch cực trong hoạt động phũng, chống tội phạm; tỡnh hỡnh tội phạm núi chung và tỡnh hỡnh tội phạm do lỗi vụ ý núi riờng cũng đó cú nhiều chuyển biến nhất định, song do sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế - xó hội đó dẫn đến việc xuất hiện ngày càng nhiều hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng chưa được BLHS điều chỉnh một cỏch hợp lý. Mặc dự Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch để BLHS đến gần hơn với đời sống xó hội, nhưng trờn thực tế, việc ADPL hỡnh sự vẫn chưa thể đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn.

Biểu đồ 2.1. Tổng số vụ ỏn do lỗi vụ ý phải xột xử từ 2005 đến 2010

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Số vụ ỏn 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tội cố ý Tội vụ ý (Nguồn: Vụ Thống kờ - TANDTC)

Theo biểu đồ trờn cho thấy, trong sỏu năm trở lại đõy (2005 - 2010) tội phạm do lỗi vụ ý được phỏt hiện và đưa ra xột xử chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng

số vụ ỏn được đưa ra xột xử (chỉ chiếm khoảng 9,53%) và cú xu hướng giảm dần nhưng khụng nhiều (năm 2005 cú 5573 vụ, năm 2010 cú 5513 vụ).

Về cấu trỳc cỏc loại tội phạm do vụ ý bị đưa ra xột xử: chiếm đa số trong tổng cỏc vụ ỏn về tội do lỗi vụ ý được đưa ra xột xử trong sỏu năm vừa qua (2005 - 2010) là tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202 BLHS) - chiếm 94,61%, tiếp đú là tội vụ ý làm chết người (Điều 98 BLHS) - chiếm 1,43%, tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường thủy (Điều 212 BLHS) - chiếm 1,32%, cũn lại cỏc tội vụ ý khỏc chỉ chiếm 2,64%.

Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC) cũng cho thấy, trong sỏu năm trở lại đõy (2005 - 2010) cú nhiều loại tội chưa cú thực tiễn ỏp dụng, đồng nghĩa với việc khụng xử lý hỡnh sự được một trường hợp nào thuộc cỏc tội danh này. Vớ dụ: Tội cản trở giao thụng đường sắt (Điều 209 BLHS), tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay (Điều 216 BLHS), tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thụng đường khụng khụng bảo đảm an toàn (Điều 218 BLHS), tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em (Điều 228 BLHS), tội vụ ý làm lộ bớ mật cụng tỏc, tội làm mất tài liệu bớ mật cụng tỏc (Điều 287 BLHS), tội chấp hành khụng nghiờm chỉnh mệnh lệnh (Điều 317 BLHS), tội vi phạm cỏc quy định về bảo đảm an toàn trong chiến đấu hoặc trong huấn luyện (Điều 332 BLHS),… Hoặc cú những loại tội trong sỏu năm qua chỉ được ỏp dụng một vài lần, vớ dụ: tội vi phạm quy định về quản lý vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ (Điều 234 BLHS) - được ỏp dụng một lần vào năm 2005; tội vụ ý làm lộ bớ mật Nhà nước (Điều 264 BLHS) - được ỏp dụng một lần vào năm 2007; v.v...

Bờn cạnh những ưu điểm đạt được như việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự nhỡn chung đảm bảo đỳng người đỳng tội. Trong số cỏc vụ ỏn hỡnh sự được xột xử trong năm qua chưa phỏt hiện cú trường hợp nào kết ỏn oan cho người khụng cú tội và phải bồi thường theo Nghị quyết số 388 của Ủy ban thường vụ Quốc hội (cú một số trường hợp oan sai và phải bồi thường theo Nghị

quyết số 388 được phỏt hiện trong năm 2009 là những vụ ỏn được xột xử trong những năm trước đõy, cỏ biệt cú vụ cỏch đõy trờn 10 năm). Thỡ cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn vẫn cũn cú những hạn chế, thiếu sút cần nhỡn nhận thẳng thắn và tỡm ra giải phỏp để khắc phục kịp thời, tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề: định tội danh và quyết định hỡnh phạt.

Đối với việc chứng minh lỗi vụ ý trong vụ ỏn hỡnh sự, trong thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử thường xảy ra nhầm lẫn giữa lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin với lỗi vụ ý do cẩu thả dẫn đến việc khụng thấy được tớnh nguy hiểm ở mức cao hơn do lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin; nhầm lẫn giữa lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin với lỗi cố ý giỏn tiếp dẫn đến việc định tội danh sai giữa tội do lỗi vụ ý và tội do lỗi cố ý; hoặc nhầm lẫn giữa lỗi vụ ý với trường hợp khụng cú lỗi dẫn đến việc định tội danh oan cho người thực hiện hành vi. Cỏc hỡnh thức lỗi này tương đối giống nhau nờn khả năng nhầm lẫn là rất cao. Trong thực tiễn ỏp dụng khụng ớt Tũa ỏn đó xỏc định sai dẫn đến định tội danh oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm, cỏc Bản ỏn, quyết định cú kết luận chưa thỏa đỏng làm cho vụ ỏn kộo dài qua nhiều cấp xột xử. Số lượng cỏc vụ ỏn về tội do lỗi vụ ý cú khỏng cỏo, khỏng nghị ngày càng nhiều, đỏng chỳ ý là cỏc vụ ỏn bị hủy hoặc bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung do việc định tội danh sai vẫn chiếm tỷ lệ khụng nhỏ.

Từ những nhận xột chung nhất trờn đõy về tỡnh hỡnh xột xử cỏc tội do lỗi vụ ý ở nước ta trong những năm gần đõy (2005 - 2010), chỳng ta đó phần nào thấy được những thuận lợi, vướng mắc trong việc ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật liờn quan đến lỗi vụ ý.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 63 - 65)