Vai trũ của lỗi vụ ý trong vấn đề tội phạm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 30 - 33)

1.3.1.1. Vai trũ của lỗi vụ ý trong việc xỏc định tội phạm

Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS hiện hành thỡ:

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lónh thổ của tổ quốc, xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng, an ninh, trật tự an toàn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa [54].

Đồng thời, theo khoa học luật hỡnh sự thỡ tội phạm được hiểu một cỏch khỏi quỏt là hành vi nguy hiểm cho xó hội, cú lỗi, trỏi phỏp luật hỡnh sự và phải chịu hỡnh phạt. Xột dưới gúc độ cỏc yếu tố hợp thành thỡ tội phạm bao gồm bốn yếu tố: chủ thể, khỏch thể, mặt khỏch quan, mặt chủ quan. Trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi chớnh là một trong những dấu hiệu cơ bản. Khi đề cập đến vấn đề xỏc định tội phạm tỏc giả tiếp cận dưới gúc độ làm rừ, xỏc định cỏc yếu tố CTTP.

Trong việc xỏc định cỏc yếu tố CTTP thỡ yếu tố lỗi núi chung và lỗi vụ ý núi riờng cú vai trũ rất quan trọng, nú cũn được nõng lờn thành nguyờn tắc luật định - nguyờn tắc cú lỗi. Nguyờn tắc cú lỗi là một trong những nguyờn tắc được quy định trong nhiều ngành luật. Đặc biệt trong luật hỡnh sự thỡ nguyờn tắc này được coi là một nguyờn tắc cơ bản. Cú lỗi là cơ sở chủ quan để cú thể buộc chủ thể phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và về hậu quả nguy hiểm cho xó hội do hành vi đú gõy ra. Nếu khụng cú lỗi thỡ chủ thể khụng phải chịu TNHS, cho dự hành vi đú đó gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội.

Trong nhiều trường hợp lỗi vụ ý cú vai trũ trực tiếp xỏc định tội phạm, cú nghĩa là chỉ với lỗi vụ ý thỡ hành vi mới CTTP đú. Trong tổng số 272 CTTP tại BLHS hiện hành, cú 20 CTTP thể hiện rừ dấu hiệu lỗi cố ý hay lỗi vụ ý, trong đú cú 8 CTTP được mụ tả trực tiếp là lỗi vụ ý trong tờn tội danh. Vớ dụ: tội vụ ý làm chết người, tội vụ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh, tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe cho người khỏc, tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh, tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, tội vụ ý làm lộ bớ mật nhà nước, tội vụ ý làm lộ bớ mật cụng tỏc, tội vụ ý làm lộ bớ mật cụng tỏc quõn sự. Như vậy, rừ ràng đối với loại tội này thỡ dấu hiệu lỗi vụ ý cú ý nghĩa rất quan trọng, chỉ khi người phạm tội thực hiện với lỗi vụ ý thỡ chỳng ta mới xỏc định được cỏc căn cứ là người phạm tội cú phạm cỏc tội tương ứng nờu trờn hay khụng.

1.3.1.2. Vai trũ định tội danh của lỗi vụ ý

Định tội danh là "việc xỏc định ghi nhận về mặt phỏp lý sự phự hợp, chớnh xỏc giữa cỏc dấu hiệu của hành vi được thực hiện với cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm do quy phạm phỏp luật hỡnh sự quy định" [7]. Đõy là hoạt động ỏp dụng phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, thực chất là quỏ trỡnh đối chiếu so sỏnh những tỡnh tiết của vụ ỏn với cỏc dấu hiệu của CTTP do BLHS hiện hành quy định. Nú được xem xột ở tất cả cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự. Và là một hoạt động trọng tõm mà cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự khỏc phải hướng tới trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, là tiền đề cho việc phõn húa TNHS, cỏ thể húa hỡnh phạt một cỏch cụng minh, chớnh xỏc, đồng thời làm cơ sở cho việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, xỏc định thẩm quyền điều tra, truy tố, xột xử của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, v.v...

Định tội danh sai là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng xột xử oan, sai, để lọt tội phạm. Vỡ vậy định tội danh cú ý nghĩa quyết định trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Quỏ trỡnh định tội danh thường cú ba giai đoạn, vai trũ của lỗi vụ ý trong từng giai đoạn này là khỏc nhau:

- Đầu tiờn, người tiến hành tố tụng phải làm sỏng tỏ những dấu hiệu đặc trưng nhất của hành vi. Khi đú, vấn đề tiờn quyết cần phải trả lời đú là: hành vi đang được xem xột cú dấu hiệu tội phạm hay khụng? Vỡ vậy, dấu hiệu lỗi trong giai đoạn này đúng một vai trũ quan trọng, đối với những hành vi thể hiện rừ ràng thỏi độ của người thực hiện là cố ý thỡ chỳng ta chuyển sang giai đoạn thứ hai. Cũn lại, chỳng ta phải xỏc định rừ hành vi đú là cố ý hay vụ ý, trỏnh nhầm lần giữa vụ ý với khụng cú lỗi, giữa lỗi hỡnh sự với lỗi hành chớnh, lỗi dõn sự. Từ đú kết luận hành vi đú cú dấu hiệu của tội phạm hay chỉ là hành vi vi phạm phỏp luật hành chớnh, phỏp luật dõn sự.

Khi định tội danh, chủ thể cú thẩm quyền phải chứng minh được mối liờn hệ giữa yếu tố lý trớ, ý chớ của người phạm tội đối với hành vi và hậu quả của hành vi. Nếu khụng cú lỗi thỡ khụng cú tội phạm và khụng đặt ra vấn đề TNHS với người thực hiện hành vi. Việc khẳng định cú hay khụng cú lỗi, nếu cú thỡ là hỡnh thức lỗi nào của người thực hiện hành vi cũng là một trong những hoạt động để xỏc định tội danh một cỏch chớnh xỏc.

- Nếu hành vi đú cú dấu hiệu của tội phạm thỡ trong giai đoạn thứ hai, người tiến hành tố tụng phải xỏc định được hành vi thuộc loại tội nào trong BLHS. Xỏc định rừ tội phạm này là tội do lỗi cố ý hay vụ ý.

Khi cỏc dấu hiệu của khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể của nhiều CTTP giống nhau thỡ chớnh hỡnh thức lỗi của người phạm tội cho phộp ta phõn biệt cỏc CTTP giống nhau đú. Vớ dụ: Tội giết người (Điều 93 BLHS) và tội vụ ý làm chết người (Điều 98 BLHS) đều cú khỏch thể là tớnh mạng con người, hành vi khỏch quan là tước đoạt tớnh mạng của con người, chủ thể thực hiện hành vi phạm tội đều là người cú đủ năng lực TNHS. Vỡ vậy, dấu hiệu để phõn biệt hai loại tội này với nhau phải dựa vào hỡnh thức lỗi: đối với tội giết người thỡ lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý, cũn tội vụ ý làm chết người là lỗi

vụ ý. Muốn định tội danh chớnh xỏc cần phải làm sỏng tỏ nội dung của hỡnh thức lỗi đối với CTTP đang xem xột trờn cơ sở cỏc tỡnh tiết thực tế khỏch quan thu thập được.

- Trong giai đoạn thứ ba, người tiến hành tố tụng phải chỉ rừ CTTP nào được ỏp dụng đối với hành vi đang xem xột: CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng hay đặc biệt tăng nặng của một điều luật, xỏc định xem cú hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra khụng? Người thực hiện hành vi cố ý hay vụ ý gõy ra hậu quả đú? v.v... Để từ đú xỏc định đỳng CTTP cần ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)