Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 73)

hành về cỏc tội phạm vụ ý xõm phạm sở hữu (Chương XIV Bộ luật hỡnh sự)

Chương XIV BLHS cú 13 điều luật tương ứng với cỏc tội xõm phạm sở hữu (từ Điều 133 đến Điều 145 BLHS) thỡ cú 02 tội được nhà làm luật quy định dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP cơ bản, đú là cỏc tội danh tại Điều 144, 145 BLHS. Từ những số liệu thống kờ của TANDTC về tỡnh hỡnh xột xử trong giai đoạn năm 2005 - 2010 cho thấy:

Theo phụ lục 4 thỡ trong tổng số 368761 vụ ỏn và 634874 bị cỏo đưa ra xột xử, thỡ tổng số vụ ỏn đưa ra xột xử về tội do lỗi vụ ý trong Chương XIV BLHS là 90 vụ (chiếm tỷ lệ 0,02%) và tổng số bị cỏo là 177 bị cỏo (chiếm tỷ lệ 0,03%). Tỷ lệ này cao nhất vào năm 2006 với 0,04% số vụ ỏn và 0,04% số bị cỏo. Số vụ và số bị cỏo bị đưa ra xột xử về tội này trong sỏu năm qua tăng giảm khụng đều, tuy nhiờn từ năm 2008 đến nay đang cú chiều hướng giảm dần. Số lượng vụ ỏn cao nhất là năm 2006 với 23 vụ và 45 bị cỏo, thấp nhất là năm 2007 với 9 vụ và 13 bị cỏo.

Trong 90 vụ ỏn đưa ra xột xử về tội do lỗi vụ ý tại Chương XIV BLHS thỡ số vụ ỏn và số bị cỏo được đưa ra xột xử về tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144 BLHS) là nhiều nhất, gồm 58 vụ, chiếm 64,44% (xem phụ lục 5).

Trong sỏu năm qua, số vụ ỏn phải xột xử về tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước cú tổng số 58 vụ ỏn và 134 bị cỏo, đó xột xử 33 vụ và 62 bị cỏo, trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt là 18 vụ và 52 bị cỏo. Trung bỡnh mỗi năm phải xột xử gần 10 vụ ỏn về tội này. Năm cú số vụ ỏn đưa ra xột xử cao nhất là năm 2006 với 16 vụ, năm thấp nhất là năm

2007 với 3 vụ. Số lượng vụ ỏn tăng giảm khụng đều nhưng từ năm 2008 trở lại đõy đang cú chiều hướng giảm dần.

Trung bỡnh số vụ ỏn về tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước bị trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sỏt là 3 vụ/năm. Số vụ ỏn phải trả lại Viện kiểm sỏt tăng giảm khụng đều nhưng trong vũng ba năm trở lại đõy (2008 - 2010) đang cú dấu hiệu giảm dần. Tuy nhiờn, tỷ lệ trung bỡnh 3/10 vụ ỏn/năm, tương đương với 30%/năm số vụ ỏn bị trả hồ sơ lại là một con số rất lớn. Với số lượng vụ ỏn bị trả lại nhiều như vậy chứng tỏ trong thực tiễn ADPL cũn tồn tại rất nhiều điểm hạn chế. Trong đú, cỏc vướng mắc tập trung chủ yếu khi ỏp dụng Điều 144 BLHS.

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước được thực hiện do lỗi vụ ý. Lỗi vụ ý ở đõy cú thể là vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý do cẩu thả. Trong thực tiễn xột xử đa số chủ thể thực hiện hành vi phạm tội với lỗi vụ ý do cẩu thả. Và chủ thể phạm tội thường là người cú quyền hạn trong việc quản lý tài sản như thủ kho, thủ quỹ,… Cỏc vi phạm thường xảy ra trong cỏc lĩnh vực: kế toỏn; ngõn hàng; phũng chỏy chữa chỏy; chế độ quản lý tài sản, hàng húa; v.v.. Về nguyờn tắc, việc xỏc định lỗi vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng tài sản của Nhà nước là bắt buộc nhưng khụng bắt buộc phải chứng minh là người phạm tội với lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin hay vụ ý do cẩu thả. Nếu người phạm tội thực hiện hành vi với lỗi cố ý thỡ cú thể sẽ phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLHS).

Thiếu trỏch nhiệm là thỏi độ của một người khụng làm hoặc làm nhưng khụng làm hết trỏch nhiệm được giao nờn mới gõy ra thiệt hại về tài sản. Một trong những nguyờn nhõn chủ quan dẫn đến sự thiếu trỏch nhiệm đú là khụng hiểu hết trỏch nhiệm, khụng lường trước được hậu quả trong việc thực hiện hoặc khụng thực hiện hành vi nào đú theo quy định của cơ quan, tổ chức và đó gõy ra thiệt hại nghiờm trọng. Tuy nhiờn, trong thực tiễn ADPL cú trường hợp người thực hiện hành vi đó làm hết trỏch nhiệm nhưng thiệt hại về

tài sản vẫn xảy ra và bị xỏc định là phạm tội này. Định tội danh như vậy là khụng đỳng, vỡ thiệt hại xảy ra cú thể do chủ quan của người thực hiện hành vi hoặc do khỏch quan đem lại nhưng khụng phải là do họ thiếu trỏch nhiệm.

Vớ dụ:

Nguyễn Chớ K và Đỗ Đức T là cỏn bộ Ngõn hàng thương mại thành phố H cú nhiệm vụ đem 2kg vàng về thị xó Hải Dương thuờ gia cụng đồ trang sức, nhưng đến km 72 + 900 đường 5A thỡ bị tai nạn, anh K bị chết cũn anh T bị thương nặng bất tỉnh. Do bị tai nạn nờn bị mất 2kg vàng. Qua điều tra đó xỏc định tai nạn xảy ra lỗi hoàn toàn thuộc về lỏi xe ụ tụ, cũn hai anh K và T khụng cú lỗi. 2kg vàng bị mất là do Đỗ Văn H và Nho Văn M là người trong thụn Dương Thỏi, xó Phỳc Thanh A ra xem tai nạn và nhặt được. Trong trường hợp này, hai anh K và T đó làm hết trỏch nhiệm được giao, khụng cú lỗi nờn khụng bị coi là thiếu trỏch nhiệm [48].

Đõy là tồn lại mà cỏc chủ thể ADPL thường hay mắc phải. Họ thường cho rằng cú thiệt hại xảy ra là cú sự thiếu trỏch nhiệm và xỏc định được người gõy ra thiệt hại đồng nghĩa với người đú là người thực hiện hành vi phạm tội và phải chịu hỡnh phạt mặc dự cú thể họ khụng cú lỗi. Tỡnh trạng này cũng là một trong những nguyờn nhõn làm tăng số lượng cỏc vụ ỏn bị hủy, bị trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn vỡ xỏc định khụng đỳng tội danh.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 71 - 73)