Sự cần thiết và những yờu cầu của việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 91 - 96)

hiện hành về lỗi vụ ý

4.1.1. Sự cần thiết và những yờu cầu của việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý

4.1.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện những quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý

Cựng với sự phỏt triển về mọi mặt của đất nước và những yờu cầu đũi hỏi của nhiệm vụ giữ gỡn an ninh trật tự trong tỡnh hỡnh mới, BLHS hiện hành đó và đang bộc lộ những hạn chế nhất định. Vỡ vậy, việc hoàn thiện BLHS núi chung và cỏc quy định liờn quan đến lỗi vụ ý núi riờng là rất cần thiết và tất yếu, bởi những lý do sau đõy:

Thứ nhất, sự thay đổi của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội làm cho cỏc quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng.

Ngày nay, với sự phỏt triển vượt bậc của nền kinh tế xó hội thỡ toàn cầu húa đang là một trong những xu thế phỏt triển tất yếu của lịch sử khỏch quan bắt nguồn từ việc mở rộng cỏc quan hệ quốc tế hiện đại. Sự hợp nhất về kinh tế giữa cỏc quốc gia do toàn cầu húa đem lại cú tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc đến nền kinh tế chớnh trị của cỏc nước, từ đú ra đời cỏc tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA,… và nhiều tam giỏc phỏt triển khỏc. Toàn cầu húa khụng chỉ là cơ hội mà cũn là thỏch thức lớn, khụng chỉ cú tỏc động tớch cực mà cũn cú tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế, văn húa, chớnh trị, xó hội của đất nước. Ở những nước chậm phỏt triển thỡ thỏch thức này lại càng lớn, bao

gồm cả tư tưởng, đạo đức, lối sống của người dõn. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đó và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tỏc với nhiều quốc gia, vựng lónh thổ trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Tuy nhiờn, chớnh những tỏc động của mặt trỏi nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế như: lối sống thực dụng, sa đọa làm xúi mũn cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội; tư tưởng coi trọng việc phỏt triển kinh tế, xem nhẹ hoặc buụng lỏng quản lý xó hội;… làm cho tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, tỡnh hỡnh người chưa thành niờn phạm tội và cỏc hành vi phạm tội liờn quan đến cụng nghệ cao ngày càng gia tăng. Ngoài ra, trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự, chỳng ta đó ký nhiều hiệp định hợp tỏc phũng chống tội phạm, hiệp định tương trợ tư phỏp,… (vớ dụ: Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Mụng Cổ, hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự giữa nước Cộng hũa xó hội chủ hội nghĩa Việt Nam và Liờn bang Nga, v.v...), do đú, BLHS phải được điều chỉnh phự hợp với phỏp luật hỡnh sự cỏc nước là thành viờn khỏc nhưng luụn phải kiờn định với nguyờn tắc định hướng xó hội chủ nghĩa.

Mặt khỏc, thị trường kinh tế trong nước đang trờn đà phỏt triển mạnh như thị trường chứng khoỏn, tiền tệ, bất động sản, cụng nghệ thụng tin, sở hữu trớ tuệ, v.v.. làm cho an ninh trật tự xó hội trở nờn khú kiểm soỏt. Sự can thiệp kịp thời của Nhà nước đó đảm bảo cho sự vận động của thị trường được ổn định, cũng như kỡm hóm sự phỏt sinh vi phạm phỏp luật, ảnh hưởng đến trật tự trị an của xó hội. Nhưng trờn thực tế cú nhiều lĩnh vực chưa được phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng điều chỉnh một cỏch thỏa đỏng.

Thứ hai, yờu cầu chung của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp đũi hỏi phải sửa đổi, bổ sung BLHS hiện hành.

Điều 4 Hiến phỏp năm 1992 đó khẳng định: "Đảng Cộng sản Việt Nam… là lực lượng lónh đạo nhà nước và xó hội". Một trong những phương thức lónh đạo của Đảng là đề ra đường lối, chủ trương thớch hợp cho từng thời

kỳ cỏch mạng. Bởi vậy, khi xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự chỳng ta phải thấm nhuần cỏc quan điểm thể hiện trong đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước để thể chế húa thành hệ thống cỏc quy phạm phự hợp và tổ chức thực hiện chỳng một cỏch cú hiệu quả. Tuy nhiờn, BLHS Việt Nam hiện hành được ban hành từ năm 1999 nờn chưa thể chế húa được toàn bộ quan điểm, chủ trương của Đảng về cải cỏch tư phỏp thể hiện trong cỏc Nghị quyết ban hành sau ngày BLHS cú hiệu lực. Chẳng hạn: trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cú nờu:

Khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự húa quan hệ kinh tế, quan hệ dõn sự và bỏ lọt tội phạm. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế…

Hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự, cải cỏch tổ chức và hoạt động của cơ quan tư phỏp, trọng tõm là hoạt động xột xử của tũa ỏn theo nội dung Chiến lược cải cỏch tư phỏp [19 ],

Hay trong Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chớnh trị ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 cũng đó đề cập:

Coi trọng việc hoàn chỉnh chớnh sỏch hỡnh sự và thủ tục tố tụng hỡnh sự, giảm bớt đến mức tối đa cỏc hỡnh phạt tự trong giai đoạn hiện nay, tăng hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với một số loại tội phạm nhất là cỏc tội phạm kinh tế. Hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh theo hướng chỉ ỏp dụng đối với một số ớt loại tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Giảm bớt khung hỡnh phạt tối đa quỏ cao trong một số loại tội phạm…

Chớnh sỏch hỡnh sự… cũn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung trong khi tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến phức tạp với tớnh chất và hậu quả ngày càng nghiờm trọng [21].

Do đú phải: "Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự… phự hợp với nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa…, đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội" [21]. Ngoài ra chủ trương, chớnh sỏch của Đảng cũn được thể hiện trong một số văn bản khỏc như: Chỉ thị số 53 năm 2000 của Bộ Chớnh trị về tăng cường cụng tỏc bắt, giam, giữ, xử lý;…

Thứ ba, từ thực tiễn xột xử cho thấy BLHS hiện hành cũn nhiều bất cập trong việc quy định cỏc quy phạm liờn quan đến lỗi vụ ý.

Ngay trong quỏ trỡnh ỏp dụng, BLHS đó bộc lộ rất nhiều hạn chế, như: khụng quy định cỏc quy phạm cần thiết liờn quan đến lỗi vụ ý; cỏc quy định về lỗi vụ ý chưa được cụ thể, rừ ràng; giữa cỏc quy định về lỗi vụ ý trong BLHS với nhau và với cỏc quy định trong văn bản dưới luật bị mõu thuẫn, chồng chộo;… trong khi đú số lượng cỏc vụ ỏn mà ngành Tũa ỏn phải thụ lý, giải quyết hàng năm là rất lớn, số lượng và chất lượng văn bản phỏp luật hỡnh sự hiện nay khụng thể đỏp ứng được nhu cầu của thực tiễn. Mặt khỏc, trong những năm qua, một loạt cỏc luật chuyờn ngành đó được ban hành, như: Luật đất đai, Bộ luật dõn sự, Luật giao thụng đường bộ,… đấy chớnh là cơ sở phỏp lý cho việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự, từ đú xỏc định đường lối xử lý đỳng đắn, làm cơ sở để tội phạm húa và phi tội phạm húa.

Thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xột xử những năm qua cho thấy rằng việc ỏp dụng cỏc quy định của BLHS về cỏc tội do lỗi vụ ý gặp khụng ớt những khú khăn. Nhiều hành vi phạm tội được thực hiện nhưng khụng bị truy cứu TNHS, cũng cú những tội hầu như khụng được ỏp dụng. Vỡ vậy, việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của BLHS về lỗi vụ ý là rất cần thiết để kịp thời đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm đang là yờu cầu rất cấp bỏch hiện nay.

4.1.1.2. Những yờu cầu của việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý

Thứ nhất, chỉ nờn sửa đổi, bổ sung những nội dung cấp thiết, khụng cũn phự hợp với sự phỏt triển của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, bảo đảm tớnh khả

thi và sự thống nhất của BLHS với cỏc văn bản khỏc trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước.

Thứ hai, cỏc quy định của BLHS liờn quan đến lỗi vụ ý phải được quỏn triệt và thể chế húa được đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Đú là: BLHS phải thể hiện được tớnh nhõn đạo đồng thời trong quỏ trỡnh xử lý tội phạm cần cú sự phõn húa về TNHS hơn nữa; tội phạm húa đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế; coi ỏn lệ là nguồn của Luật hỡnh sự;…

Thứ ba, cỏc quy định của BLHS liờn quan đến lỗi vụ ý phải đảm bảo được tớnh hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Muốn đỏp ứng được yờu cầu này, nhà làm luật phải xõy dựng được hệ thống quy phạm phỏp luật hỡnh sự thỏa món điều kiện:

- Cỏc quy định này phải phản ỏnh được tỡnh hỡnh trong giai đoạn hiện nay và mang tớnh dự bỏo diễn biến thời kỳ tới. Vỡ trong những thời kỳ phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc nhau thỡ xó hội cần cú sự điều chỉnh khỏc nhau của phỏp luật hỡnh sự. Chỳng ta phải xỏc định rừ ràng những hành vi nào ở giai đoạn nào thỡ cần tội phạm húa, cần phi tội phạm húa hay chỉ đơn giản là tăng hoặc giảm hỡnh phạt đối với người thực hiện hành vi phạm tội,… để phỏp luật hỡnh sự cú thể ỏp dụng kịp thời, mang lại hiệu quả giỏo dục phỏp luật cao cho người dõn.

- Cỏc quy định này phải đảm bảo được tớnh minh bạch, rừ ràng. Giữa cỏc quy định trong BLHS với nhau và với văn bản dưới luật khụng được mõu thuẫn, chồng chộo. Đảm bảo cho việc ỏp dụng phỏp luật được dễ dàng, khụng gõy hiểu nhầm, tranh cói. Những CTTP mang tớnh chất chung chung sẽ làm cho người đọc khú hiểu, dẫn đến tỡnh trạng khụng tuõn thủ phỏp luật, cũn chủ thể ỏp dụng phỏp luật khú vận dụng chớnh xỏc từng quy phạm, dẫn đến hậu quả tạo ra sự tựy tiện trong ỏp dụng, phỏp luật khú đi vào cuộc sống, cản trở sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

- Cỏc quy định này phải phự hợp với hệ thống phỏp luật chuyờn ngành trong trường hợp cú quy định viện dẫn. Khi đú, người làm luật nờn tham khảo, cõn nhắc cỏc quy định của phỏp luật trong lĩnh vực đú. Cần xỏc định rừ ràng là trong cỏc vi phạm phỏp luật chuyờn ngành đú vi phạm nào cần tội phạm húa, cỏc khỏi niệm phỏp lý được sử dụng trong luật hỡnh sự phải thống nhất với khỏi niệm trong luật chuyờn ngành, v.v...

- Cỏc quy định này sau khi được sửa đổi, bổ sung phải đảm bảo được những nguyờn tắc chung của BLHS đồng thời phải thể hiện sự cụng bằng, tớnh nhõn đạo đối với người phạm tội. Đường lối xử lý đối với cỏc tội do lỗi vụ ý phải được xõy dựng trờn cơ sở tụn trọng mục đớch trừng trị và mục đớch giỏo dục phũng ngừa tội phạm.

Đỏp ứng được cỏc yờu cầu cần phải sửa đổi trờn đõy, BLHS hiện hành sẽ trở thành một văn bản hoàn chỉnh cả về kỹ thuật lập phỏp lẫn tớnh khả thi trong thực tiễn ỏp dụng, xứng đỏng là nguồn chủ yếu, lớn nhất trong hệ thống phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 91 - 96)