Cỏc quy định về lỗi vụ ý trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam kể từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 42 - 45)

từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Ra đời trong hoàn cảnh đất nước đó thống nhất, cả nước đang đi lờn xõy dựng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, BLHS năm 1985 đó kế thừa và phỏt triển những thành tựu của luật hỡnh sự Việt Nam. Sau bốn lần sửa đổi (28/12/1989; 12/8/1990, 22/2/1992; 10/5/1997), BLHS năm 1985 đó phần nào đỏp ứng được đũi hỏi của xó hội về cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm và dự bỏo được tỡnh hỡnh tội phạm trong thời gian tới.

Định nghĩa phỏp lý của cỏc hỡnh thức lỗi vụ ý lần đầu tiờn được chớnh thức ghi nhận tại Điều 10 BLHS năm 1985:

Vụ ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đõy: - Người phạm tội do cẩu thấy trước khả năng gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, mặc dự phải thấy trước và cú thể thấy trước.

- Người phạm tội tuy thấy hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả nguy hại cho xó hội, nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được [53].

Định nghĩa đó phõn biệt được lỗi vụ ý vỡ quỏ tự tin và vụ ý do cẩu thả. Điều này cú ý nghĩa rất lớn đối với người đọc cũng như chủ thể ỏp dụng phỏp luật (ADPL). Bởi lẽ, ghi nhận hỡnh thức lỗi trong BLHS chớnh là đảm bảo thực hiện cỏc nguyờn tắc phỏp luật núi chung, nguyờn tắc phỏp luật hỡnh sự núi riờng như: nguyờn tắc cụng bằng, nguyờn tắc nhõn đạo, nguyờn tắc TNHS trờn cơ sở cú lỗi, v.v.. Ghi nhận hỡnh thức lỗi vụ ý cũn cú ý nghĩa phỏt huy tối đa hiệu quả ỏp dụng cỏc chế tài, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm một cỏch tớch cực nhất.

Với hơn 20 điều luật về tội phạm do lỗi vụ ý ở Phần cỏc tội phạm, BLHS năm 1985 đó phần nào thể hiện được một cỏch hệ thống cỏc tội do lỗi vụ ý cần được điều chỉnh tại thời điểm lỳc bấy giờ. Trong đú, cú những tội được nhà làm luật quy định hẳn trong cấu thành tội phạm cơ bản là hành vi được thực hiện do lỗi vụ ý, vớ dụ: tội vụ ý làm lộ bớ mật Nhà nước (Điều 93); tội vụ ý làm chết người (Điều 104); tội vụ ý gõy thương tớch nặng hoặc gõy tổn hại nặng cho sức khỏe của người khỏc (Điều 110),… Nhưng một số tội đũi hỏi chỳng ta phải tự xỏc định hỡnh thức lỗi, bởi vỡ trong cấu thành tội phạm khụng quy định rừ ràng, vớ dụ: tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 139); tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vẫn tải (Điều 186),…

Cấu thành tội phạm của cỏc tội do lỗi vụ ý thường được BLHS năm 1985 quy định là cấu thành tội phạm vật chất, vớ dụ: "Người nào vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa thỡ bị phạt…" (Khoản 1

Điều 140), "Người nào vụ ý làm chết người thỡ bị phạt tự…" (Khoản 1 Điều 104), "Người nào vụ ý làm lộ bớ mật cụng tỏc hoặc làm mất tài liệu bớ mật cụng tỏc gõy hậu quả nghiờm trọng…" (Khoản 1 Điều 223), v.v...

Cỏc cấu thành tội phạm trờn cú nhược điểm là quy định quỏ chung chung, khụng cụ thể về dấu hiệu lỗi vụ ý trong cấu thành tội phạm cơ bản; một số hành vi phạm tội cú thể được thực hiện do cỏc hỡnh thức lỗi khỏc nhau nhưng lại quy định trong cựng một điều luật với cựng một chế tài;… Điều này dẫn đến tỡnh trạng khụng đảm bảo cỏc nguyờn tắc chung của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, khụng đảm bảo được sự hợp lý, cụng bằng trong xột xử.

Để hướng dẫn ỏp dụng cỏc tội vụ ý của BLHS năm 1985, thời kỳ này đó cú rất nhiều văn bản dưới luật được ban hành.

Vớ dụ:

Tại mục 3 Chương II của Nghị quyết 04-HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phỏn tũa ỏn nhõn dõn cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần cỏc tội phạm của BLHS đó hướng dẫn về hành vi khỏch quan của cỏc tội tại Điều 104, 186, 187, 188 BLHS năm 1985 như sau:

- Hành vi do cẩu thả hoặc quỏ tự tin mà làm chết người, thỡ núi chung bị xử lý về tội vụ ý làm chết người (Điều 104, Khoản 1) như: người đi săn ban đờm do lầm lẫn mà bắn chết người.

- Hành vi vụ ý làm chết người di vi phạm quy tắc nghề nghiệp (như: cụng dõn mắc đường dõy dẫn điện do làm việc khụng cẩn thận gõy chết người qua đường) hoặc vi phạm quy tắc hành chớnh (như: chặt cõy cụng cộng trỏi với quy định của cơ quan cú thẩm quyền, làm gẫy cành cõy, đứt dõy dẫn điện, gõy chết người qua đường,…) thỡ bị xử lý theo quy định của Điều 104, Khoản 2.

- Hành vi vụ ý gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe người khỏc do vi phạm một quy định hành chớnh cụ thể mà điều luật quy

định riờng (như cỏc Điều 186, 187, 188, 190,…) thỡ bị xử lý theo điều luật tương ứng. Thớ dụ: lỏi xe phúng nhanh, vượt ẩu gõy tai nạn chết người bị xử lý theo Điều 186 về tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng [63].

Hay tại Phần VIII của Nghị quyết số 1-89/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của BLHS đó hướng dẫn về hành vi của tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa như sau:

Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa là cỏc trường hợp vỡ thiếu trỏch nhiệm nờn khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nhiệm vụ được giao mà để cho tài sản xó hội chủ nghĩa do mỡnh trực tiếp quản lý bị mất mỏt, hư hỏng, lóng phớ,… [63].

Như vậy, với việc ghi nhận chớnh thức chế định lỗi vụ ý trong BLHS năm 1985, đó cho ta thấy sự phỏt triển trong phỏp điển húa luật hỡnh sự cũng như trỡnh độ lập phỏp của cỏc nhà làm luật trong thời kỳ này. Thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự trong BLHS năm 1985 đú chớnh là TNHS của những tội do lỗi vụ ý sẽ nhẹ hơn so với tội do lỗi cố ý.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)