Những tồn tại, hạn chế trong cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về lỗi vụ ý

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 56 - 63)

hiện hành về lỗi vụ ý

BLHS hiện hành là kết quả sau năm lần sửa đổi, bổ sung và thay thế cỏc BLHS trước đú. Nhưng dường như nú vẫn chưa được hoàn thiện về mặt kỹ thuật lập phỏp, nhất là việc xõy dựng cỏc quy định liờn quan đến lỗi vụ ý. Nghiờn cứu từng điều luật trong BLHS cho thấy việc xõy dựng hệ thống quy

định về lỗi vụ ý tại Phần chung hay cỏc CTTP cú dấu hiệu lỗi vụ ý tại Phần cỏc tội phạm chưa tuõn theo một cỏch đầy đủ, triệt để cỏc nguyờn tắc chung và do vậy Bộ luật cũn bộc lộ nhiều hạn chế dẫn đến sự nhận thức khụng thống nhất, cần phải được khắc phục kịp thời.

Thứ nhất, dấu hiệu lỗi hỡnh sự núi chung là một trong những dấu hiệu bắt buộc của mọi CTTP cơ bản. Nú cho phộp khẳng định được một hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải là tội phạm hay khụng? nếu là tội phạm thỡ việc phõn húa TNHS như thế nào? v.v... Tuy vậy, nghiờn cứu cho thấy trỏi ngược với vai trũ to lớn như vậy, chế định lỗi, đặc biệt là lỗi vụ ý lại chưa được chỳ trọng trong Phần chung của BLHS hiện hành. Hạn chế lớn nhất của BLHS là mới chỉ đề cập đến khỏi niệm của cỏc hỡnh thức lỗi vụ ý mà chưa quy định được khỏi niệm chung về lỗi vụ ý. Và quy định này cũng chỉ dừng lại ở việc mụ tả cỏc cấu trỳc tõm lý của những trường hợp cú lỗi vụ ý mà khụng nờu được bản chất chung của chỳng. Từ đú sẽ gõy khú khăn cho chủ thể ỏp dụng phỏp luật, để xỏc định được lỗi vụ ý là gỡ thỡ họ chỉ cú thể dựa vào văn bản hướng dẫn, thực tiễn ỏp dụng hoặc dựa vào cỏc phõn tớch, kết luận trong khoa học phỏp luật hỡnh sự chứ cho đến nay chưa cú một văn bản chớnh thức nào làm căn cứ phỏp lý để ỏp dụng.

Thứ hai, dấu hiệu lỗi cố ý ở một số trường hợp khụng bắt buộc phải mụ tả trong CTTP cơ bản vỡ bản thõn tờn tội danh đú đó chứa đựng nội dung lỗi cố ý, vớ dụ như: tội giết người (Điều 93 BLHS), tội hiếp dõm (Điều 111 BLHS), tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) hoặc những tội danh khỏc cú hành vi khỏch quan là dựng vũ lực, cú mục đớch là nhằm chiếm đoạt. Nhưng đối với tội do lỗi vụ ý thỡ việc mụ tả dấu hiệu lỗi trong CTTP là bắt buộc. "Nếu trong cấu thành tội phạm khụng mụ tả dấu hiệu lỗi thỡ theo nguyờn tắc cú lợi cho người phạm tội phải hiểu đú chỉ cú thể là lỗi cố ý" [28]. Vỡ vậy, nguyờn tắc là phải cú điều luật nào tại Phần cỏc tội phạm quy định cụ thể, trực tiếp về dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP thỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý tương ứng với cỏc điều luật đú mới bị coi là tội phạm. Nhưng

những tội danh cú hỡnh thức lỗi vụ ý được chỉ ra ngay trong CTTP cơ bản chiếm rất ớt (vớ dụ: Điều 98, 99, 108, 109, v.v.. BLHS). Trong khi đú, Phần chung BLHS lại khụng cú quy phạm nào khẳng định rứt khoỏt vấn đề này. Cõu hỏi đặt ra là khi một hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện do lỗi vụ ý đó gõy hậu quả rất nghiờm trọng nhưng khụng cú điều luật nào đỏp ứng tất cả cỏc dấu hiệu của hành vi này, chỉ cú những điều luật tương tự (khỏc về một số dấu hiệu như: cú là chủ thể đặc biệt hay khụng? hậu quả như thế nào?...) thỡ cú được ỏp dụng khụng? Vấn đề này nhất thiết phải được quy định rừ trong Phần chung của BLHS.

Thứ ba, như đó phõn tớch ở hạn chế thứ hai, việc chỉ rừ dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP cơ bản của từng điều luật là một nguyờn tắc bắt buộc. Nhưng số lượng điều luật trong Phần cỏc tội phạm BLHS được quy định như vậy khụng nhiều (vớ dụ: tội vụ ý làm chết người (Điều 98 BLHS), tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 108 BLHS), tội vụ ý làm lộ bớ mật nhà nước (Điều 264 BLHS), v.v...) cũn lại đa số cỏc tội chưa được quy định rừ ràng về hỡnh thức lỗi này trong CTTP cơ bản, đũi hỏi người đọc phải tự xỏc định (vớ dụ: tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202 BLHS), tội vi phạm quy định về xõy dựng gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 229 BLHS), tội vi phạm quy định về quản lý chất phúng xạ (Điều 237 BLHS), v.v..). Hạn chế này của BLHS ảnh hưởng lớn đến việc ADPL của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Quy định chung chung dễ gõy cho người đọc sự nhầm lẫn, ỏp dụng một cỏch suy đoỏn, khụng thống nhất. Để xỏc định chớnh xỏc tội danh đối với cỏc tội khụng được quy định rừ ràng này, hầu hết chủ thể ADPL phải dựa trờn lý luận của khoa học luật hỡnh sự hoặc dựa trờn thực tiễn xột xử. Điều này là trỏi với cỏc nguyờn tắc phỏp chế của nước ta, vỡ nước ta khụng coi ỏn lệ là nguồn của phỏp luật, những giải thớch ngoài văn bản phỏp luật sẽ bị coi là khụng chớnh thống và khụng cú giỏ trị phỏp lý.

Thứ tư, BLHS hiện hành đang tồn tại tỡnh trạng quy định ghộp hai hỡnh thức lỗi khỏc nhau vào trong một CTTP cơ bản của cựng một điều luật,

cựng một khung hỡnh phạt. Cỏch thức xõy dựng điều luật như vậy là khụng hợp lý, khụng thể hiện được nguyờn tắc của phỏp luật hỡnh sự, đặc biệt là nguyờn tắc phõn húa TNHS và nguyờn tắc cụng bằng. Vớ dụ: Tội điều khiển tàu bay vi phạm cỏc quy định về hàng khụng của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 222 BLHS), tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm cỏc quy định về hàng hải của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 223 BLHS), tội đưa hoặc sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh (Điều 226 BLHS), v.v...

Chớnh bản thõn những điều luật này đó tạo ra sự khụng cụng bằng. Dẫn đến tỡnh trạng cựng một hành vi phạm tội được thực hiện trong những điều kiện hoàn cảnh như nhau, gõy ra hậu quả giống nhau, nhưng được thực hiện bằng lỗi cố ý hoặc vụ ý thỡ đều cú thể chịu một mức hỡnh phạt tương tự nhau. Điều này trỏi ngược hoàn toàn với quan điểm của nhà làm luật cũng như cỏc nhà khoa học luật hỡnh sự khi họ cho rằng hành vi phạm tội được thực hiện do lỗi cố ý bao giờ cũng nguy hiểm hơn hành vi phạm tội do lỗi vụ ý và phải chịu TNHS nặng hơn hành vi phạm tội do lỗi vụ ý. Mặt khỏc, lỗi là biểu hiện của mặt chủ quan, lỗi là thỏi độ của người thực hiện hành vi đối với tất cả những tỡnh tiết khỏch quan được phản ảnh trong cỏc CTTP cơ bản. Do vậy, khụng thể cựng một lỳc cú hai loại lỗi khỏc nhau trong cựng một CTTP cơ bản.

Thứ năm, một hạn chế nữa trong việc mụ tả dấu hiệu lỗi vụ ý trong CTTP, đú là:

- Cỏch mụ tả làm cho người đọc khụng biết rừ tớnh chất của loại tội được phản ỏnh là tội do cố ý hay do vụ ý. Vớ dụ: Tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ (Điều 97 BLHS); tội gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong khi thi hành cụng vụ (Điều 107 BLHS); tội làm lõy lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187 BLHS); v.v...

- Mụ tả khụng cú tớnh thống nhất giữa cỏc CTTP. Vớ dụ: cựng một hành vi "cản trở…" nhưng BLHS khụng quy định nú là hành vi do lỗi cố ý

hay vụ ý, nờn cú CTTP phải mụ tả là "cố ý cản trở…" (như khoản 1 Điều 306 BLHS quy định: "Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành ỏn…"). Nhưng cú CTTP lại khụng mụ tả dấu hiệu lỗi kốm theo như vậy mà chỉ mụ tả là "cản trở…" và tựy từng trường hợp dấu hiệu lỗi sẽ được hiểu là cố ý hoặc vụ ý (vớ dụ khoản 1 Điều 203 BLHS quy định: "Người nào cú một trong cỏc hành vi sau đõy cản trở giao thụng…", hành vi này được thực hiện với lỗi vụ ý; khoản 1 Điều 318 BLHS quy định: "Người nào cản trở đồng đội thực hiện nghĩa vụ…", hành vi này lại được thực hiện với lỗi cố ý).

Việc mụ tả này quỏ trừu tượng lại khụng thống nhất. Làm cho người đọc khú hiểu, cơ quan bảo vệ phỏp luật khú ỏp dụng, do đú tỡnh trạng nhầm lẫn khi xỏc định tội danh là điều khú trỏnh khỏi.

Thứ sỏu, với nguyờn tắc: khi xõy dựng cỏc dấu hiệu CTTP, nếu cỏc yếu tố của CTTP giống nhau hoặc tương đương nhau thỡ tội được thực hiện do lỗi vụ ý cú mức độ nguy hiểm thấp hơn tội do lỗi cố ý. Vỡ vậy, dấu hiệu hậu quả trong tội do lỗi cố ý sẽ được quy định thấp hơn dấu hiệu hậu quả trong tội do lỗi vụ ý. Điều này cũng nhằm đảm bảo thực hiện nguyờn tắc phõn húa TNHS và nguyờn tắc cụng bằng trong phỏp luật hỡnh sự. Theo đú, người phạm tội nặng hơn thỡ phải chịu TNHS nặng hơn và ngược lại, người phạm tội nhẹ hơn thỡ chỉ phải chịu TNHS nhẹ hơn.

Nhưng một số tội danh trong Phần cỏc tội phạm của BLHS dường như khụng tuõn theo những nguyờn tắc trờn đõy. Vớ dụ: dấu hiệu hậu quả được quy định tại tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước (Khoản 1 Điều 144 BLHS) và tội cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng (Khoản 1 Điều 165 BLHS). Cụ thể: Khoản 1 Điều 144 BLHS quy định: "Người nào cú nhiệm vụ trực tiếp trong cụng tỏc quản lý tài sản của Nhà nước, vỡ thiếu trỏch nhiệm mà để mất mỏt, hư hỏng, lóng phớ gõy thiệt hại cho tài sản của Nhà nước cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng,…" [54], nhưng Khoản 1 Điều 165 BLHS lại quy

định: "Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy thiệt hại từ một trăm năm mươi triệu đồng…" [54]. Đều là chủ thể đặc biệt (trong trường hợp cú trỏch nhiệm với tài sản của Nhà nước) thực hiện hành vi gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước. Nhưng Khoản 1 Điều 144 BLHS là hành vi vụ ý xõm phạm đến quyền sở hữu Nhà nước, Khoản 1 Điều 165 BLHS là hành vi cố ý xõm phạm đến cỏc quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế. Xột ở một khớa cạnh nhất định, trong nhiều trường hợp khỏch thể là cỏc quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế cũn quan trọng hơn khỏch thể quyền sở hữu nhà nước. Bởi vỡ, cỏc quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế cú thể mang tớnh vĩ mụ, liờn quan đến một ngành kinh tế nhất định hoặc ảnh hưởng đến cả nền kinh tế của quốc gia,… trong khi đú, quyền sở hữu Nhà nước cú thể chỉ đơn thuần là hành vi đú gõy thiệt hại cho một tài sản của một cơ quan, doanh nghiệp, trong phạm vi mà người cú cú trỏch nhiệm quản lý, hay núi cỏch khỏc là nú mang tớnh cục bộ. Do vậy, hành vi cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng phải cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm hơn hành vi thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước. Thế nhưng, hậu quả thiệt hại đỏng kể để bị coi là tội phạm trong tội cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng (một trăm triệu đồng) lại được quy định lớn hơn hậu quả trong tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước (năm mươi triệu đồng). Theo chỳng tụi, quy định này là khụng hợp lý.

Thứ bảy, trong BLHS cú 15 điều luật đề cập đến dạng "hỗn hợp lỗi". Xỏc định đỳng dạng lỗi này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc định khung hỡnh phạt. Trong thực tiễn ADPL cú những cõu hỏi đặt ra như: hỗn hợp lỗi là gỡ? trường hợp nào được coi là hỗn hợp lỗi? khi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội với lỗi hỗn hợp thỡ phải xử lý như thế nào? cú trường hợp nào trong một CTTP cơ bản lại cựng tồn tại hai hỡnh thức lỗi cố ý và vụ ý khụng?... Nhưng BLHS lại chưa hề cú quy định điều chỉnh vấn đề này.

Thứ tỏm, một điểm hạn chế nữa trong cỏc quy định của BLHS đú là cú những tội danh nhà làm luật chỉ quy định về hành vi được thực hiện đối với lỗi cố ý mà khụng quy định về lỗi vụ ý. Vớ dụ: Tội cố ý truyền HIV cho người khỏc (Điều 118 BLHS), tội cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 165 BLHS), tội cố ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 169 BLHS), v.v... Vậy khi một hành vi truyền HIV cho người khỏc được thực hiện do lỗi vụ ý, hành vi làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng, hay hành vi làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ được thực hiện do lỗi vụ ý thỡ cú bị truy cứu TNHS khụng? nếu cú bị truy cứu TNHS thỡ ỏp dụng điều luật nào?… cho đến nay chỳng ta vẫn chưa cú quy định nào về vấn đề này. Thực tiễn xột xử cú hai cỏch giải quyết khỏc nhau đú là: thứ nhất, hành vi này sẽ khụng bị coi là tội phạm; thứ hai, ỏp dụng điều luật cú CTTP tượng tự với CTTP của hành vi này. Tuy nhiờn, cả hai cỏch này cú thể dẫn đến những sai lầm nhất định, hoặc là bỏ lọt tội phạm hoặc là xột xử sai đối với người thực hiện hành vi phạm tội.

Chương 3

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)