Tăng c-ờng công tác giải thích, h-ớng dẫn áp dụng pháp luật

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 100 - 101)

Trong thời gian vừa qua, mặc dù nhiều quy định của BLHS hiện hành còn có những cách hiểu khác nhau dẫn đến có những v-ớng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật ở Tòa án các cấp nh-ng lại không có sự giải thích chính thức của Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội, không có h-ớng dẫn hoặc nếu có h-ớng dẫn của TANDTC và Hội đồng Thẩm phán TANDTC thì lại chậm, phần nào ảnh h-ởng tới chất l-ợng giải quyết, xét xử các loại án của tòa án các cấp.

Nghiên cứu thực tiễn pháp luật và thực tiễn ADPL của Tòa án các cấp, cho thấy còn có những v-ớng mắc, cách hiểu khác nhau liên quan đến chế định cần phải có sự giải thích và h-ớng dẫn áp dụng thống nhất của các cơ quan có thẩm quyền, vớ dụ như:

Thứ nhất, thực tế hiện nay của BLHS cho thấy, ngay trong bản thõn BLHS đó khụng cú một cỏch quy định chung nhất đối với tội do lỗi vụ ý, mặt khỏc, cỏc văn bản hướng dẫn lại khụng giải thớch đủ tất cả cỏc điều luật này. Dẫn đến việc mỗi chủ thể ADPL cú một cỏch hiểu khỏc nhau, ỏp dụng khỏc nhau. Vỡ vậy, nếu cỏc điều luật trong BLHS chưa thể thống nhất được hỡnh thức quy định cho từng loại tội thỡ trong văn bản hướng dẫn phải giải thớch rừ tội nào được thực hiện do lỗi vụ ý.

Thứ hai, cần nờu trong cỏc văn bản dưới luật định nghĩa về cỏc hành vi phạm tội do lỗi vụ ý được quy định trong BLHS. Vớ dụ: Định nghĩa hành vi phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202 BLHS) chưa được định nghĩa trong bất kỳ văn bản phỏp luật nào. Do đú, chủ thể ADPL thường vướng mắc khi xỏc định những hành vi vi phạm

về quy định an toàn giao thụng đường bộ là hành vi phạm tội. Khụng cú những tiờu chớ cụ thể để xỏc định hành vi phạm tội như: giới hạn tốc độ, đi khụng đỳng làn đường, vượt trỏi phộp,… Đõy là quy định viện dẫn, đũi hỏi chủ thể cú thẩm quyền phải nắm rừ luật chuyờn ngành thỡ mới cú thể chứng minh chớnh xỏc hành vi phạm tội.

Thứ ba, cỏc văn bản hướng dẫn luật cần giải thớch chớnh xỏc, đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm trong từng điều luật liờn quan đến lỗi vụ ý. Việc giải thớch một cỏch chung chung làm cho chủ thể ADPL hiểu nhầm dẫn đến ỏp dụng sai. Vớ dụ: Theo Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/7/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS thỡ: "Người điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thụng đường bộ nếu chỉ căn cứ vào thiệt hại xảy ra, thỡ…". Nghị quyết này quy định về cỏch xỏc định mức thiệt hại của một hành vi gõy thiệt hại. Nhưng trong trường hợp hai hành vi cựng gõy ra thiệt hại hoặc thiệt hại này là do lỗi của người bị hại thỡ xỏc định thiệt hại, TNHS như thế nào, cho đến nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam (Trang 100 - 101)